K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

b) 2 x 2  + x + 10 = 0

Ta có: a = 2; b = 1; c = 10

Δ = b 2  - 4ac = 1 2  - 4.2.10 = -79 < 0

⇒ Phương trình đã cho vô nghiệm.

14 tháng 6 2021

a, Thay m = 1 vào phương trình trên ta được 

phương trình có dạng : \(x^2-3x=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=3\)

b, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)

\(\Delta=9-4\left(m-1\right)=9-4m+4=0\Leftrightarrow13-4m=0\Leftrightarrow m=\frac{13}{4}\)

c, Để 2 nghiệm của pt là độ dài hcn khi 2 nghiệm đều dương 

\(\hept{\begin{cases}\Delta=9-4\left(m+1\right)>0\\x_1+x_2=-\frac{b}{a}=3>0\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m-1>0\end{cases}\Leftrightarrow1< m< \frac{13}{4}}\)

Diện tích hình chữ nhật là : \(x_1x_2=2\Leftrightarrow m-1=2\Leftrightarrow m=3\)( tmđk ) 

8 tháng 8 2016

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x-6}=\sqrt{x^2+2}\)

Ta thấy 2 vế luôn dương bình phương lên ta có:

\(\sqrt{\left(x^2+x-6\right)^2}=\sqrt{\left(x^2+2\right)^2}\)

\(\Rightarrow x^2+x-6=x^2+2\)

\(\Rightarrow x^2-x^2+x=6+2\)

\(\Rightarrow x=8\)

12 tháng 2 2020

\(x^4+9x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x^2+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x\in\varnothing\end{cases}}\)

Vậy ........

12 tháng 2 2020

Ta có \(x^4\ge0\) và \(9x^2\ge0\) 

=> \(x^4+9x^4\ge0\)

=> dấu '=' xảy ra khi x=0

Vậy x=0

13 tháng 8 2016

câu 8L \(x+2\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+1\right)^2\)

ta thấy \(\sqrt{x}+1>=1\)

=> \(\left(\sqrt{x}+1\right)^2>=1\)

=> GTNN =1 khi x=0

bài 6: |x-1|=x+1

TH1: x-1=x+1<=> 0x=2      vô nghiệm

TH2: x-1=-1-x

<=> 2x=0<=> x=0

vậy tập nghiệm S={0}

câu 5: \(\sqrt{x^2+3}=\sqrt{4x}\) diều kiện x>=0

pt<=> \(x^2+3=4x\)

<=> x=3 hoặc x=1

vậy tập nghiệm S={1;3}

câu 2: \(\sqrt{x-2}\left(2\sqrt{x-2}-3\right)=2x-13\)

điều kiện x>=2

đặt \(\sqrt{x-2}=a\)>=0

=> pt có dạng a(2a-3)=4a2-9

<=> 2a2+3a-9=0

<=> a=-3 (loại) hoặc a=3/2

thya vào rồi giải: x-2=9/4

=> a=17/4 (thỏa )

các câu khác tương tự

 

13 tháng 8 2016

vòng mấy z

10 tháng 5 2021

a) Với m = 5 phương trình đã cho trở thành 

x2 - 8x + 7 = 0 

Dễ thấy phương trình trên có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 ; x2 = c/a = 7

Vậy với m = 5 thì phương trình đã cho có tập nghiệm S = { 1 ; 7 }

b) Ta có : Δ = b2 - 4ac = [ -2( m - 1 ) ]2 - 4( m + 2 )

= 4( m2 - 2m + 1 ) - 4m + 8

= 4m2 - 12m + 12 = 4( m - 3/2 )2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ m

=> Phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi số thực m

Theo hệ thức Viète ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m-2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m+2\end{cases}}\)

Ta có : \(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=4\Leftrightarrow\frac{x_1^2}{x_1x_2}+\frac{x_2^2}{x_1x_2}=4\)

\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4x_1x_2\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2=0\)

\(\Rightarrow\left(2m-2\right)^2-6\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-6m-12=0\Leftrightarrow2m^2-7m-4=0\)

Đến đây dễ rồi bạn tự làm tiếp heng :)

20 tháng 3 2021

ĐKXĐ : x ≥ 0

<=> \(x-5\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10=0\)

<=> \(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)+2\left(\sqrt{x}-5\right)=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\)(1)

Vì \(\sqrt{x}+2\ge2>0\forall x\ge0\)

nên (1) <=> \(\sqrt{x}-5=0\)<=> \(\sqrt{x}=5\)<=> x = 25 (tm)

Vậy pt có nghiệm x = 25

18 tháng 5 2021

ĐK: x\ge0x0

x-3\sqrt{x}-10=0x3x10=0

Đặt \sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)x=t(t0). Khi đó phương trình trở thành t^2-3t-10=0t23t10=0

\Leftrightarrow\left(t^2-5t\right)+\left(2t-10\right)=0\Leftrightarrow\left(t+2\right)\left(t-5\right)=0(t25t)+(2t10)=0(t+2)(t5)=0

\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t+2=0\\t-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-2\left(l\right)\\t=5\left(n\right)\end{matrix}\right.[t+2=0t5=0[t=2(l)t=5(n)

Với t = 5 ta có \sqrt{x}=5\Leftrightarrow x=25\left(tmđk\right)x=5x=25(tmđk)

Vậy phương trình có nghiệm x = 25.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2017

Lời giải:

Dễ thấy \(\Delta>0\) nên theo định lý Viete phương trình luôn có hai nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-p\\ x_1x_2=-228p\end{matrix}\right.\)

Từ đây suy ra hai nghiệm là hai nghiệm nguyên một âm một dương. Giả sử \(x_1 >0,x_2<0\), đặt \(x_1=a>0,-x_2=b>0\).

Ta có \(\left\{\begin{matrix} b-a=p\\ ab=228p\end{matrix}\right.\Rightarrow b(b-a)=bp\Leftrightarrow b^2=bp+228p\vdots p\rightarrow b\vdots p\)

\(\rightarrow bp+228p\vdots p^2\rightarrow b+228\vdots p\)

\(b\vdots p\Rightarrow 228\vdots p\Rightarrow p\in \left\{2,3,19\right\}\)

Thử lại thu được $p=19$ thỏa mãn.