\(\left(\sqrt{x+1}+1\right)^3+2\sqrt{x-1}=2-x\)

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

28 tháng 6 2018

a) \(13-\sqrt{\left(8x-1\right)^2}=\sqrt{x^2}\) (*)

\(\Leftrightarrow13-\left|8x-1\right|=\left|x\right|\)

Th1: \(8x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{8}\)

(*) \(\Leftrightarrow13-8x+1=x\Leftrightarrow9x=14\Leftrightarrow x=\dfrac{14}{9}\left(N\right)\)

Th2: \(x\le0\)

(*) \(\Leftrightarrow13+8x-1=-x\Leftrightarrow9x=-12\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\left(N\right)\)

Th3: \(\left\{{}\begin{matrix}8x-1\ge0\\x\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{8}\le x\le0\) (vô lý)

Th4: \(\left\{{}\begin{matrix}8x-1\le0\\x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0\le x\le\dfrac{1}{8}\)

(*) \(\Leftrightarrow13-8x+1=x\Leftrightarrow9x=14\Leftrightarrow x=\dfrac{14}{9}\left(L\right)\)

Kl: x= 14/9 , x= -4/3

28 tháng 6 2018

b) \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|x+1\right|+\left|2x+3\right|=3\)(*)

Th1: \(x\ge-1\)

(*) \(\Leftrightarrow x+1+2x+3=3\Leftrightarrow3x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\left(N\right)\)

Th2: \(x\le-\dfrac{3}{2}\)

(*) \(\Leftrightarrow-x-1-2x-3=3\Leftrightarrow-3x=7\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{3}\left(N\right)\)

Th3: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\ge0\\2x+3\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-1\le x\le-\dfrac{3}{2}\) (vô lý)

Th4: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\le0\\2x+3\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}\le x\le-1\)

(*) \(\Leftrightarrow-x-1-2x-3=3\Leftrightarrow-3x=7\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{3}\left(L\right)\)

Kl: x= -1/3 , x= -7/3

Câu 1: 

a: \(P=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b: Để \(2P=2\sqrt{5}+5\) thì \(P=\dfrac{2\sqrt{5}+5}{2}\) 

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{5}+5\right)=2\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{5}+3\right)=2\)

hay \(x=\dfrac{4}{29+12\sqrt{5}}=\dfrac{4\left(29-12\sqrt{5}\right)}{121}\)

Câu 1: 

a: \(P=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b: Để \(2P=2\sqrt{5}+5\) thì \(P=\dfrac{2\sqrt{5}+5}{2}\) 

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{5}+5\right)=2\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{5}+3\right)=2\)

hay \(x=\dfrac{4}{29+12\sqrt{5}}=\dfrac{4\left(29-12\sqrt{5}\right)}{121}\)

4 tháng 4 2017

a) 3(x2 + x)2 – 2(x2 + x) – 1 = 0. Đặt t = x2 + x, ta có:

3t2 – 2t – 1 = 0; t1 = 1, t2 =

Với t1 = 1, ta có: x2 + x = 1 hay x2 + x – 1 = 0, ∆ = 4 + 1 = 5, √∆ = √5

x1 = , x2 =

Với t2 = , ta có: x2 + x = hay 3x2 + 3x + 1 = 0:

Phương trình vô nghiệm, vì ∆ = 9 – 4 . 3 . 1 = -3 < 0

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x1 = , x2 =

b) (x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x – 4 = 0

Đặt t = x2 – 4x + 2, ta có phương trình t2 + t – 6 = 0

Giải ra ta được t1 = 2, t2 = -3.

- Với t1 = 2 ta có: x2 – 4x + 2 = 2 hay x2 – 4x = 0. Suy ra x1 = 0, x2 = 4.

- Với t1 = -3, ta có: x2 – 4x + 2 = -3 hay x2 – 4x + 5 = 0.

Phương trình này vô nghiệm vì ∆ = (-4)2 – 4 . 1 . 5 = 16 – 20 = -4 < 0

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x1 = 0, x2 = 4.

c) x - √x = 5√x + 7 ⇔ x - 6√x – 7 = 0. Điều kiện: x ≥ 0. Đặt t = √x, t ≥ 0

Ta có: t2 – 6t – 7 = 0. Suy ra: t1 = -1 (loại), t2 = 7

Với t = 7, ta có: √x = 7. Suy ra x = 49.

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm: x = 49

d) – 10 . = 3. Điều kiện: x ≠ -1, x ≠ 0

Đặt = t, ta có: = . Vậy ta có phương trình: t - – 3 = 0

hay: t2 – 3t – 10 = 0. Suy ra t1 = 5, t2 = -2.

- Với t1 = 5, ta có = 5 hay x = 5x + 5. Suy ra x =

- Với t2 = -2, ta có = -2 hay x = -2x – 2. Suy ra x = .

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x1 = , x2 =