K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2018

\(\dfrac{x+1}{2008}+\dfrac{x+2}{2007}+\dfrac{x+3}{2006}=\dfrac{x+4}{2005}+\dfrac{x+5}{2004}+\dfrac{x+6}{2003}\)

\(\dfrac{x+1}{2008}+1+\dfrac{x+2}{2007}+1+\dfrac{x+3}{2006}+1=\dfrac{x+4}{2005}+1+\dfrac{x+5}{2004}+1+\dfrac{x+6}{2003}+1\)

\(\dfrac{x+2009}{2008}+\dfrac{x+2009}{2007}+\dfrac{x+2009}{2006}=\dfrac{x+2009}{2005}+\dfrac{x+2009}{2004}+\dfrac{x+2009}{2003}\)

\(\dfrac{x+2009}{2008}+\dfrac{x+2009}{2007}+\dfrac{x+2009}{2006}-\dfrac{x+2009}{2005}-\dfrac{x+2009}{2004}-\dfrac{x+2009}{2003}=0\)

\(\left(x+2009\right)\left(\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2006}-\dfrac{1}{2005}-\dfrac{1}{2004}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

⇔ x+2009=0

⇔ x=-2009

vậy x=-2009 là nghiệm của pt

13 tháng 4 2018

a) ( x2 + x )2 + 4( x2 + x ) = 12

<=> ( x2 + x )2 + 4( x2 + x ) + 4 - 16 = 0

<=> ( x2 + x + 2)2 - 16 = 0

<=> ( x2 + x + 2 + 4)( x2 + x + 2 - 4) = 0

<=> ( x2 + x + 6 )( x2 + x - 2) = 0

Do : x2 + x + 6

= x2 + 2.\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+6-\dfrac{1}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}\)\(\dfrac{23}{4}\) > 0 ∀x

=> x2 + x - 2 = 0

<=> x2 - x + 2x - 2 = 0

<=> x( x - 1) + 2( x - 1) = 0

<=> ( x - 1)( x + 2 ) = 0

<=> x = 1 hoặc : x = - 2

KL.....

b) Kuroba kaito làm rùi nhé hihi

12 tháng 8 2017

Mở đầu về phương trình

Mở đầu về phương trình

12 tháng 8 2017

2.

\(\dfrac{x+5}{2006}+\dfrac{x+4}{2007}+\dfrac{x+3}{2008}< \dfrac{x+9}{2002}+\dfrac{x+10}{2001}+\dfrac{x+11}{2000}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+5}{2006}+1+\dfrac{x+4}{2007}+1+\dfrac{x+3}{2008}+1< \dfrac{x+9}{2002}+1+\dfrac{x+10}{2001}+1+\dfrac{x+11}{2000}+1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+2011}{2006}+\dfrac{x+2011}{2007}+\dfrac{x+2011}{2008}< \dfrac{x+2011}{2002}+\dfrac{x+2011}{2001}+\dfrac{x+2011}{2000}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+2011}{2006}+\dfrac{x+2011}{2007}+\dfrac{x+2011}{2008}-\dfrac{x+2011}{2002}-\dfrac{x+2011}{2001}-\dfrac{x+2011}{2000}< 0\\ \Leftrightarrow\left(x+2011\right)\left(\dfrac{1}{2006}+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2000}\right)< 0\\ \Leftrightarrow\left(x+2011\right)\left(\dfrac{1}{2006}-\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2007}-\dfrac{1}{2001}+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2000}\right)< 0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2006}< \dfrac{1}{2002}\\\dfrac{1}{2007}< \dfrac{1}{2001}\\\dfrac{1}{2008}< \dfrac{1}{2000}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2006}-\dfrac{1}{2002}< 0\\\dfrac{1}{2007}-\dfrac{1}{2001}< 0\\\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2000}< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2006}-\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2007}-\dfrac{1}{2001}+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2000}\right)< 0\)

\(\Rightarrow x>0\)

Vậy \(x>0\)

12 tháng 3 2018

bài 1:

b,\(\dfrac{x+2}{x}=\dfrac{x^2+5x+4}{x^2+2x}+\dfrac{x}{x+2}\)(ĐKXĐ:x ≠0,x≠-2)

<=>\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+5x+4}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{x^2}{x\left(x+2\right)}\)

=>\(x^2+4x+4=x^2+5x+4+x^2\)

<=>\(x^2-x^2-x^2+4x-5x+4-4=0\)

<=>\(-x^2-x=0< =>-x\left(x+1\right)=0< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x+1=0< =>x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

vậy...............

d,\(\left(x+3\right)^2-25=0< =>\left(x+3-5\right)\left(x+3+5\right)=0< =>\left(x-2\right)\left(x+8\right)=0< =>\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+8=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-8\end{matrix}\right.\)

vậy............

bài 3:

g,\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{x^2-x-2}\)(ĐKXĐ:x khác -1,x khác 2)

<=>\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{x^2-2x+x-2}\)

<=>\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)}\)

<=>\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

<=>\(\dfrac{4\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

=>\(4x-8-2x-2=x+3\)

<=>\(x=13\)

vậy..............

mấy ý khác bạn làm tương tụ nhé

chúc bạn học tốt ^ ^

a: =>5-x+6=12-8x

=>-x+11=12-8x

=>7x=1

hay x=1/7

b: \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow9x+6-3x-1=12x+10\)

=>12x+10=6x+5

=>6x=-5

hay x=-5/6

d: =>(x-2)(x-3)=0

=>x=2 hoặc x=3

22 tháng 2 2018

a.

\(\left(2x-1\right)^3+6\left(3x-1\right)^3=2\left(x+1\right)^3+6\left(x+2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^3-3.\left(2x\right)^2.1+3.2x.1+1^3+6.\left[\left(3x\right)^3-3.\left(3x\right)^2.1+3.3x.1+1^3\right]=2\left(x^3+3x^2+3x+1\right)+6\left(x^2+3.x^2.2+3.x.2^2+2^3\right)\)

22 tháng 2 2018

xin lỗi mình gửi nhầm

25 tháng 3 2018

a) ĐKXĐ: x khác 0

\(x+\dfrac{5}{x}>0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5>0\) ( luôn đúng)

Vậy bất pt vô số nghiệm ( loại x = 0)

d)

\(\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2}{8}-\dfrac{x+3}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2-x-3}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{-5}{8}\)

\(\Leftrightarrow2x+2-4x+4>-15\)

\(\Leftrightarrow-2x>-21\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{21}{2}\)

Vậy....................

25 tháng 3 2018

a)\(x+\dfrac{5}{x}>0\left(ĐKXĐ:x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+5}{x}>0\)

\(x^2+5>0\)

\(\Rightarrow x>0\)

d)\(\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2}{8}-\dfrac{x+3}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{2x-2}{12}>\dfrac{-5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-x+3}{12}>\dfrac{-5}{8}\)

\(\Leftrightarrow-x+3>-\dfrac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow-x>-\dfrac{21}{2}\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{21}{2}\)

1 tháng 1 2019

1. Sửa đề

\(x^4-2x^2y+x^2+y^2-2y+1\)

\(=x^2\left(x^2-2y+1\right)+\left(x^2-2y+1\right)\)

\(=\left(x^2-2y+1\right)\left(x^2+1\right)\)

2.

a. \(A=\dfrac{x^5}{120}+\dfrac{x^4}{12}+\dfrac{7x^3}{24}+\dfrac{5x^2}{12}+\dfrac{x}{5}\)

\(=\dfrac{x^5+10x^4+35x^3+50x^2+24x}{120}\)

Ta có: \(x^5+10x^4+35x^3+50x^2+24x\)

\(=x\left(x^4+10x^3+35x^2+50x+24\right)\)

\(=x\left(x^4+x^3+9x^3+9x^2+26x^2+26x+24x+24\right)\)

\(=x\left[x^3\left(x+1\right)+9x^2\left(x+1\right)+26x\left(x+1\right)+24\left(x+1\right)\right]\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x^3+9x^2+26x+24\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x^3+2x^2+7x^2+14x+12x+24\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left[x^2\left(x+2\right)+7x\left(x+2\right)+12\left(x+2\right)\right]\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+7x+12\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+3x+4x+12\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left[x\left(x+3\right)+4\left(x+3\right)\right]\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮\left(1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5\right)=120\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^5+10x^4+35x^3+50x^2+24x}{120}\in Z\)

1 tháng 1 2019

b.

\(B=\dfrac{x^{2004}+x^{2000}+x^{1996}+...+x^4+1}{x^{2006}+x^{2004}+x^{2002}+...+x^2+1}\)

\(=\dfrac{x^{2004}+x^{2000}+x^{1996}+...+x^4+1}{\left(x^2+1\right)\left(x^{2004}+x^{2000}+...+1\right)}=\dfrac{1}{x^2+1}\)

2: \(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+1\right)+\left(x+4\right)\left(x-1\right)=2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

=>x^2-3x-4+x^2+3x-4=2x^2-2

=>2x^2-8=2x^2-2(loại)

3: \(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)\left(x-3\right)+x^2\left(x+3\right)=-7x^2+3x\)

=>x^3-3x^2-x^2+3x+x^3+3x^2+7x^2-3x=0

=>2x^3+6x^2=0

=>2x^2(x+3)=0

=>x=0(nhận) hoặc x=-3(loại)

3 tháng 6 2018

\(x^4+4x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^2+5x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)+5\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+5=0\left(l\right)\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

3 tháng 6 2018

\(4\left(x+5\right)-3\left|2x-1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow3\left|2x-1\right|=4\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\dfrac{4}{3}\left(x+5\right)\left(ĐK:x\ge-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=\dfrac{4}{3}\left(x+5\right)\\2x-1=-\dfrac{4}{3}\left(x+5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=\dfrac{4}{3}x+\dfrac{20}{3}\\2x-1=-\dfrac{4}{3}x-\dfrac{20}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{23}{3}\\\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{17}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{23}{2}\left(l\right)\\x=-\dfrac{17}{10}\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=-\dfrac{17}{10}\)

21 tháng 12 2018

GIÚP MÌNH VỚI MAI LÀ NỘP BÀI RỒI

23 tháng 12 2018

câu a) và b) thì sử dụng tính chất nếu tích =0 thì có ít nhất 1 thừa số =0

c)4x^2+4x+1=0

(2x+1)^2=0

2x+1=0

x=-1/2