K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

Giải bài 16 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) x.(x+1). ( x+ 4). (x+ 5) = 12

⇔ [ x. (x + 5)]. [(x+1). (x+ 4)] = 12

⇔ x 2 + 5 x ⋅ x 2 + 4 x + x + 4 − 12 = 0 ⇔ x 2 + 5 x ⋅ x 2 + 5 x + 4 − 12 = 0 ( * )

Đặt  t =   x 2   +   5 x   +   2

= >   x 2   +   5 x   =   t   –   2   v à   x 2   +   5 x +   4   =   t +   2

Khi đó phương trình (*) trở thành:

( t – 2). (t+ 2) - 12 = 0

⇔ t 2 − 4 − 12 = 0 ⇔ t 2 − 16 = 0 ⇔ t 2 = 16 ⇔ t = ± 4

+ Với t = 4 ta có:  x 2   +   5 x   +   2   =   4

⇔   x 2   + 5 x   –   2   =   0   ( * * )

Có a= 1, b = 5, c = - 2 và  ∆   =   5 2   –   4 . 1 . ( - 2 )   =   33   >   0

Nên (**) có 2 nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

* Với t = - 4 ta có:  x 2   +   5 x   +   2 =   -   4

⇔   x 2   +   5 x   +   6   =   0   ( * * * )

Có a= 1, b = 5, c= 6 và  ∆   =   5 2   –   4 . 1 . 6   =   1   >   0

Phương trình (***) có 2 nghiệm là:

Giải bài 16 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:

Giải bài 16 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

4 tháng 5 2017

a. \(2x^3-x^2+3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3+2x^2-3x^2-3x+6x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+1\right)-3x\left(x+1\right)+6\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x^2-3x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\) ( vì \(2x^2-3x+6\) > 0 với mọi x)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{-1\right\}\).

b. \(x\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x\right)\left(x^2+5x+4\right)=12\)(1)

Đặt \(x^2+5x=a\) . Khi đó pt (1) trở thành :

\(a\left(a+4\right)=12\)

\(\Leftrightarrow a^2+4a-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-2=0\\a+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-6\end{matrix}\right.\)

* Với a = 2 thì \(x^2+5x=2\Leftrightarrow x^2+5x-2=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5+\sqrt{33}}{2}\\x=\dfrac{-5-\sqrt{33}}{2}\end{matrix}\right.\)

* Với a = -6 thì \(x^2+5x=-6\Leftrightarrow x^2+5x+6=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{\dfrac{-5+\sqrt{33}}{2};\dfrac{-5-\sqrt{33}}{2};-2;-3\right\}\)

18 tháng 8 2020

lên hỏi đáp 247 hỏi cho nhanh !

20 tháng 9 2019

\(a,\sqrt{x-2}\left(1-3\sqrt{x+2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\sqrt{x+2}=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{17}{9}\left(l\right)\end{cases}}\)

\(b,\Leftrightarrow\left(5\sqrt{x}-12\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

Bạn giải nốt nhá

4 tháng 4 2017

a) (3x2 - 7x – 10)[2x2 + (1 - √5)x + √5 – 3] = 0

=> hoặc (3x2 - 7x – 10) = 0 (1)

hoặc 2x2 + (1 - √5)x + √5 – 3 = 0 (2)

Giải (1): phương trình a - b + c = 3 + 7 - 10 = 0

nên

x1 = - 1, x2 = =

Giải (2): phương trình có a + b + c = 2 + (1 - √5) + √5 - 3 = 0

nên

x3 = 1, x4 =

b) x3 + 3x2– 2x – 6 = 0 ⇔ x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0 ⇔ (x + 3)(x2 - 2) = 0

=> hoặc x + 3 = 0

hoặc x2 - 2 = 0

Giải ra x1 = -3, x2 = -√2, x3 = √2

c) (x2 - 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 + x ⇔ (0,6x + 1)(x2 – x – 1) = 0

=> hoặc 0,6x + 1 = 0 (1)

hoặc x2 – x – 1 = 0 (2)

(1) ⇔ 0,6x + 1 = 0

⇔ x2 = =

(2): ∆ = (-1)2 – 4 . 1 . (-1) = 1 + 4 = 5, √∆ = √5

x3 = , x4 =

Vậy phương trình có ba nghiệm:

x1 = , x2 = , x3 = ,

d) (x2 + 2x – 5)2 = ( x2 – x + 5)2 ⇔ (x2 + 2x – 5)2 - ( x2 – x + 5)2 = 0

⇔ (x2 + 2x – 5 + x2 – x + 5)( x2 + 2x – 5 - x2 + x - 5) = 0

⇔ (2x2 + x)(3x – 10) = 0

⇔ x(2x + 1)(3x – 10) = 0

Hoặc x = 0, x = , x =

Vậy phương trình có 3 nghiệm:

x1 = 0, x2 = , x3 =



12 tháng 10 2020

b dễ làm trước,a ko biết làm   ):

b)\(\sqrt{2+\sqrt{x}}=3\)

ĐK : \(\sqrt{x}=7\)

\(x=49\)

\(\sqrt{2+\sqrt{49}}=3\Rightarrow\sqrt{2+7}=3\Leftrightarrow\sqrt{9}=3\Rightarrow3=3\)

12 tháng 10 2020

\(\sqrt{\frac{1}{4}x^2+x+1}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}=0\)

<=> \(\sqrt{\left(\frac{1}{2}x\right)^2+2\cdot\frac{1}{2}x\cdot1+1^2}-\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}=0\)

<=> \(\sqrt{\left(\frac{1}{2}x+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=0\)

<=> \(\left|\frac{1}{2}x+1\right|-\left|\sqrt{5}-1\right|=0\)

<=> \(\left|\frac{1}{2}x+1\right|-\left(\sqrt{5}-1\right)=0\)

<=> \(\left|\frac{1}{2}x+1\right|=\sqrt{5}-1\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x+1=\sqrt{5}-1\\\frac{1}{2}x+1=1-\sqrt{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4+2\sqrt{5}\\x=-2\sqrt{5}\end{cases}}\)

b) \(\sqrt{2+\sqrt{x}}=3\)

ĐK : x ≥ 0

Bình phương hai vế

pt <=> \(2+\sqrt{x}=9\)

    <=> \(\sqrt{x}=7\)

    <=> \(x=49\left(tm\right)\)