K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

123764

22 tháng 4 2020

chứ sao lai -19

-20+1=-19

18 tháng 2 2021

Bài 2 :

a, Ta có : \(x^2-5x+4< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4< 0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)< 0\)

Vậy ...

b, Ta có : \(\dfrac{x-3}{x+1}< 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x+1}-\dfrac{x+1}{x+1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3-x-1}{x+1}=\dfrac{-4}{x+1}< 0\)

Thấy - 4 < 0

Nên để \(-\dfrac{4}{x+1}< 0\) <=> x + 1 > 0 ( TH A, B trái dấu )

Vậy ...

18 tháng 2 2021

thanks bạn nhiều lắm,bạn biết làm bài 1 khum ạ

22 tháng 5 2021

\(\dfrac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\dfrac{7x-1}{4}=\dfrac{2\left(2x+1\right)}{7}\)

⇔ \(\dfrac{5x-3}{6}-\dfrac{7x-1}{4}=\dfrac{4x+2}{7}\)

⇔ \(\dfrac{5x-3}{6}-\dfrac{7x-1}{4}=\dfrac{4x+2}{7}\)

⇔ \(\dfrac{140x-84}{168}-\dfrac{294x-42}{168}=\dfrac{96x+48}{168}\)

⇔ 140x-84-294x+42=96x+48

⇔ -154x-42=96x+48

⇔ -250x=90

⇔ x=\(\dfrac{-9}{26}\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S={\(\dfrac{-9}{26}\)}

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2           i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x +...
Đọc tiếp

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:

1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)

     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3

     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)

     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2      

     i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)

2. a)                             b)

c)                        d)

     e)                        f)

     g)                  h)

     i)              k)

     m)                    n)

2
1 tháng 2 2022

bạn đăng tách cho mn cùng giúp nhé 

Bài 1 : 

a, \(\Leftrightarrow11-x=12-8x\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

b, \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\Leftrightarrow x=-2\)

c, \(\Leftrightarrow3-2x=-x-4\Leftrightarrow x=7\)

d, \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x-9=3x^2+3x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)

e, \(\Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\Leftrightarrow x=5\)

f, \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+2x-1=-5x^2-x-22\Leftrightarrow3x=-21\Leftrightarrow x=-7\)

1 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhiều ạ 

 

a: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[m\left(x+3\right)-1\right]=0\)

=>x=3 hoặc m(x+3)=1

b: \(\Leftrightarrow m^2x-m-x\left(3m-2\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(m^2-3m+2\right)=m-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-1\right)\left(m-2\right)=m-1\)

Để phương trình vô nghiệm thì m-2=0

hay m=2

Để phương trình có vô số nghiệm thì m-1=0

hay m=1

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì (m-1)(m-2)<>0

hay \(m\notin\left\{1;2\right\}\)