Giải các bất phương trình sau:

a)...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

1)

a) \(\frac{x+5}{3x-6}-\frac{1}{2}=\frac{2x-3}{2x-4}< =>\frac{2\left(x+5\right)}{2\left(3x-6\right)}-\frac{3x-6}{2\left(3x-6\right)}=\frac{3\left(2x-3\right)}{3\left(2x-4\right)}.\)

(đk:x khác \(\frac{1}{2}\))

\(\frac{2x+10}{6x-12}-\frac{3x-6}{6x-12}=\frac{6x-9}{6x-12}< =>2x+10-3x+6=6x-9< =>x=\frac{25}{7}\)

Vậy x=\(\frac{25}{7}\)

b) /7-2x/=x-3 \(x\ge\frac{7}{2}\)

(đk \(x\ge3,\frac{7}{2}< =>x\ge\frac{7}{2}\))

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7-2x=x-3\\7-2x=-\left(x-3\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{3}\left(< \frac{7}{2}\Rightarrow l\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy x=4

2)

\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}>\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{30\left(x-1\right)}{60}+\frac{20\left(x-2\right)}{60}+\frac{15\left(x-3\right)}{60}-\frac{12\left(x-4\right)}{60}-\frac{10\left(x-5\right)}{60}>0\)

\(\Leftrightarrow30x-30+20x-40+15x-45-12x+48-10x+50>0\Leftrightarrow43x-17>0\Leftrightarrow x>\frac{17}{43}\)

24 tháng 4 2017

A . 3x + 2(x + 1) = 6x - 7

<=> 3x + 2x + 2 = 6x -7

<=> 5x - 6x = -7 - 2

<=> -x = -9

<=> x =9

B . \(\frac{x+3}{5}\).< \(\frac{5-x}{3}\)

=> 3(x +3) < 5(5 -x)

<=> 3x+9 < 25 - 5x

<=> 3x + 5x < 25 - 9

<=> 8x < 16

<=> x < 2

C . \(\frac{5}{x+1}\)\(\frac{2x}{x^2-3x-4}\)=\(\frac{2}{x-4}\)

<=> \(\frac{5}{x+1}\)\(\frac{2x}{x^2+x-4x-4_{ }}\)\(\frac{2}{x-4}\)

<=> \(\frac{5}{x+1}\)\(\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}\)\(\frac{2}{x-4}\)

<=> 5(x - 4) + 2x = 2(x +1)

<=> 5x - 20 + 2x = 2x + 2

<=>7x - 2x = 2 + 20

<=> 5x = 22

<=> x =\(\frac{22}{5}\)

23 tháng 3 2019

a) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}=\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)

\(\left(\frac{x-1}{2}+1\right)+\left(\frac{x-2}{3}+3\right)+\left(\frac{x-3}{4}+1\right)=\left(\frac{x-4}{5}+1\right)+\left(\frac{x-5}{6}+1\right)\)

\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-1}{3}+\frac{x-1}{4}=\frac{x-1}{5}+\frac{x-1}{6}\)

\(\left(x-1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)\)=0

\(x-1=0\)

\(x=1\)

a: x>4+2=6

b: x<7-5=2

c: x<-8+4=-4

d: x>-6-3=-9

24 tháng 3 2020

a) 7x - 35 = 0

<=> 7x = 0 + 35

<=> 7x = 35

<=> x = 5

b) 4x - x - 18 = 0

<=> 3x - 18 = 0

<=> 3x = 0 + 18

<=> 3x = 18

<=> x = 5

c) x - 6 = 8 - x

<=> x - 6 + x = 8

<=> 2x - 6 = 8

<=> 2x = 8 + 6

<=> 2x = 14

<=> x = 7

d) 48 - 5x = 39 - 2x

<=> 48 - 5x + 2x = 39

<=> 48 - 3x = 39

<=> -3x = 39 - 48

<=> -3x = -9

<=> x = 3

19 tháng 5 2021

có bị viết nhầm thì thông cảm nha!

17 tháng 2 2018

b, \(\frac{3x-2}{5}\ge\frac{x+1,6}{2}\)

=> \(6x-4\ge5x+8\)

=> \(x-12\ge0\)

=> \(x\ge12\)

bpt 2: \(\frac{6-2x+5}{6}>\frac{3-x}{4}\)

=> \(\frac{11-2x}{6}>\frac{3-x}{4}\)

=> \(44-8x>18-6x\)

=> \(x< 13\)

Vậy để t/m cả 2 bpt thì : \(12\le x< 13\)

17 tháng 2 2018

a, \(\frac{x^2+x^2-4}{x\left(x-2\right)}>2\) (Đk : \(x\ne\left(0;2\right)\))

=> \(2x^2-4>2x^2-4x\)

=> \(4x-4=4\left(x-1\right)>0\)

=> \(x>1\)(t/m) 

22 tháng 4 2017

(Bài này mình sẽ trình bày theo cách khác, không tính cụ thể VT, VP mà thay trực tiếp giá trị vào bất phương trình.)

Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:

a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5

=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2

=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

c) x2 - 5 < 1 => (-2)2 - 5 < 1

=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)

Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.

25 tháng 4 2018

a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5

=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2

=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

c) x\(^2\) - 5 < 1 => (-2)\(^2\)- 5 < 1

=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)

Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.

24 tháng 4 2019

 \(\frac{x-5}{3}< \frac{x-8}{4}\Rightarrow4.\left(x-5\right)< 3.\left(x-8\right)\Rightarrow4x-20< 3x-24\Rightarrow x< -4\)

24 tháng 4 2019

a) \(\frac{x-5}{3}< \frac{x-8}{4}\)
<=> \(\frac{4\left(x-5\right)}{12}< \frac{3\left(x-8\right)}{12}\)

<=> \(4\left(x-5\right)< 3\left(x-8\right)\)

<=> \(4x-20< 3x-24\)

<=> \(4x-3x< 20-24\)

<=> \(x< -4\)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là { x l x < -4 }

b) \(\frac{x+3}{4}+1< x+\frac{x+2}{3} \)

<=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{12}+\frac{12}{12}< \frac{12x}{12}+\frac{4\left(x+2\right)}{12}\)

<=>  \(3\left(x+3\right)+12< 12x+4\left(x+2\right)\)

<=>  \(3x+9+12< 12x+4x+8\)

<=>  \(3x-12x-4x< 8-9-12\)

<=>  \(-13x< -13\)

<=>  \(x>1\)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là { x l x > 1 }