Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4sin2x = 3 <=> \(\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{\sqrt{3}}{2}\\sinx=\frac{-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\frac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-\pi}{3}+k2\pi\\x=\frac{4\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
kết hợp nghiệm trên đường tròn lượng giác , ta suy ra B
\(sin\left(\frac{2x}{3}-\frac{\pi}{3}\right)=0\Rightarrow\frac{2x}{3}-\frac{\pi}{3}=k\pi\Rightarrow\frac{2x}{3}=\frac{\pi}{3}+k\pi\)
\(\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}+\frac{k3\pi}{2}\)
Điều kiện để (1) có nghĩa là
\(\begin{cases}n\ge k\\n+3\ge0\\k+2\ge0\\n,k\in Z\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}n\ge k\\k\ge-2\\n,k\in Z\end{cases}\)
Do n,k \(\ge\) 0, nên điều kiện là n \(\ge\) k; n,k \(\in\)Z (2)
Ta có (1) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(n+5\right)!}{\left(n-k\right)!}\) \(\le\) 60\(\frac{\left(n+3\right)!}{\left(n-k+1\right)!}\)
\(\Leftrightarrow\) (n-4)(n+5) \(\le\) \(\frac{60}{n-k+1}\) \(\Leftrightarrow\) (n-4)(n+5)(n-k+1) \(\le\) 60 (3)
Vì n\(\ge\)k \(\Rightarrow\) n-k+1>0\(\Rightarrow\) n-k+1\(\ge\) 1
Ta nhận thấy nếu n\(\ge\)4, thì
(n+4)(n+5)\(\ge\)72 \(\Rightarrow\) VT (3) \(\ge\)72
Do đó mọi n\(\ge\)4 không thỏa mãn (3)
- Xét lần lượt các khả năng
1) Nếu n = 0, do 0\(\le\)k\(\le\)n\(\Rightarrow\)k=0
Khi n=k=0 thì VT(3)=4.5.1=20 \(\Rightarrow\) n=0, k=0 thỏa mãn (3)
2) Nếu n=1, do 0\(\le\)k\(\le\)n \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}k=0\\k=1\end{array}\right.\)
Thử lại n=1, k=0; n=1, k=1 đều thỏa mãn (3)
3) Nếu n=2 khi đó:
(3) \(\Leftrightarrow\) 6.7.(3-k)\(\le\)60
\(\Leftrightarrow\)3-k\(\le\)\(\frac{10}{7}\) \(\Rightarrow\) 3-k=1 \(\Rightarrow\)k=2
4) Nếu n=3
(3)\(\Leftrightarrow\) 7.8.(4-k)\(\le\)60
\(\Leftrightarrow\)4-k\(\le\)\(\frac{60}{56}\) \(\Rightarrow\) 4-k=1 \(\Rightarrow\) k=3
Vậy (1) có các nghiệm (n,k) sau
(0,0), (1,0), (1,1), (2,2), (3,3).
\(sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=1\Rightarrow x+\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\Rightarrow x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\)