K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

a. x + 5 > 7

Ta có x = 3 là nghiệm của bất phương trình vì 3 + 5 = 8 > 7

b. 9 – x < 12

Ta có x = 22 là nghiệm của bất phương trình vì 9 – 22 = -13 < -12

13 tháng 11 2019

x + 5 > 7

Ta có x = 3 là nghiệm của bất phương trình vì 3 + 5 = 8 > 7

1 tháng 4 2018

a. $2x + 3 > 12$

Ta có: x = 6 và x = 7 là nghiệm của bất phương trình vì:

$2.6+3=15>12$ và $2.7+3=17>12$

b. $5 – 3x < 10$

Ta có: $x = 1$ và $x = 2$ là nghiệm của bất phương trình vì:

$5–3.1=2<10$ và $5–3.2=–1<10$

1 tháng 4 2018

a. 2x + 3 > 12

Ta có: x = 6 và x = 7 là nghiệm của bất phương trình vì:

2.6 + 3 = 15 > 12 và 2.7 + 3 = 17 > 12

b. 5 – 3x < 10

Ta có: x = 1 và x = 2 là nghiệm của bất phương trình vì:

5 – 3.1 = 2 < 10 và 5 – 3.2 = -1 < 10

22 tháng 12 2018

2x + 3 > 12

Ta có: x = 6 và x = 7 là nghiệm của bất phương trình vì:

2.6 + 3 = 15 > 12 và 2.7 + 3 = 17 > 12

23 tháng 10 2018

Có 5 số, và 3 số dư khi chia cho 3 là 0;1;2 
Nếu có 3,4 hay 5 số mà có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 trong số đó chia hết cho 3. 
Nếu có ít hơn 3 nghĩa là nhiều nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì trong 5 số đó cùng tồn tại các số chia 3 dư 0;1;2 nên tổng 3 số có số dư khi chia cho 3 khác nhau sẽ chia hết cho 3. 
Do đó trong 5 số nguyên bất kì luôn tìm được 3 số có tổng chia hết cho 3.

20 tháng 4 2020

Gọi 2 số tự nhiên lần lượt là x vày

    \(\hept{\begin{cases}x+y=47\\x-y=23\end{cases}}\)   \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=35\\y=12\end{cases}}\)      

vậy 2 số tự nhiên lá 35 và 12