Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\)
ĐK : \(x\ge\frac{1}{2}\)
Bình phương hai vế
pt <=> \(2x-1=25\)
<=> \(2x=26\)
<=> \(x=13\left(tm\right)\)
Vậy S = { 13 }
b) \(\sqrt{4-5x}=12\)
ĐK : \(x\le\frac{4}{5}\)
Bình phương hai vế
pt <=> \(4-5x=144\)
<=> \(-5x=140\)
<=> \(x=-28\left(tm\right)\)
Vậy S = { -28 }
c) \(\sqrt{x^2+6x+9}=3x-1\)< chắc hẳn là như này :]>
<=> \(\sqrt{\left(x+3\right)^2}=3x-1\)
<=> \(\left|x+3\right|=3x-1\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=3x-1\left(x\ge-3\right)\\-3-x=3x-1\left(x< -3\right)\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy S = { 2 }
d) \(2\sqrt{x}\le\sqrt{10}\)
ĐK : \(x\ge0\)
Bình phương hai vế
bpt <=> \(4x\le10\)
<=> \(x\le\frac{10}{4}\)
Kết hợp với ĐK => Nghiệm của bất phương trình là \(0\le x\le\frac{10}{4}\)
a) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{2}\)
\(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\)\(\Leftrightarrow2x-1=5\)
\(\Leftrightarrow2x-1=5\)\(\Leftrightarrow2x=6\)
\(\Leftrightarrow x=3\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy nghiệm của phương trình là \(x=3\)
b) \(ĐKXĐ:x\le\frac{4}{5}\)
\(\sqrt{4-5x}=12\)\(\Leftrightarrow4-5x=144\)( bình phương 2 vế )
\(\Leftrightarrow5x=-140\)\(\Leftrightarrow x=-28\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy nghiệm của phương trình là \(x=-28\)
c) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{3}\)
\(\sqrt{x^2+6x+9}=3x-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)^2}=3x-1\)
\(\Leftrightarrow\left|x+3\right|=3x-1\)
+) TH1: Nếu \(x+3< 0\)\(\Leftrightarrow x< -3\)
thì \(\left|x+3\right|=-\left(x+3\right)=-x-3\)
\(\Rightarrow-x-3=3x-1\)\(\Leftrightarrow4x=-2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)( không thỏa mãn ĐKXĐ )
+) TH2: \(x+3\ge0\)\(\Rightarrow x\ge-3\)
thì \(\left|x+3\right|=x+3\)
\(\Rightarrow x+3=3x-1\)\(\Leftrightarrow2x=4\)
\(\Leftrightarrow x=2\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy nghiệm của phương trình là \(x=2\)
a) \(\sqrt{5x}=\sqrt{35}\)
ĐK : x ≥ 0
Bình phương hai vế
pt ⇔ 5x = 35 ⇔ x = 7 ( tm )
b) \(\sqrt{36\left(x-5\right)}=18\)
ĐK : x ≥ 5
Bình phương hai vế
pt ⇔ 36( x - 5 ) = 324
⇔ x - 5 = 9
⇔ x = 14 ( tm )
c) \(\sqrt{16\left(1-4x+4x^2\right)}-20=0\)
⇔ \(\sqrt{4^2\left(1-2x\right)^2}=20\)
⇔ \(\sqrt{\left(4-8x\right)^2}=20\)
⇔ \(\left|4-8x\right|=20\)
⇔ \(\orbr{\begin{cases}4-8x=20\\4-8x=-20\end{cases}}\)
⇔ \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)
d) \(\sqrt{3-2x}\le\sqrt{5}\)
ĐK : x ≤ 3/2
Bình phương hai vế
bpt ⇔ 3 - 2x ≤ 5
⇔ -2x ≤ 2
⇔ x ≥ -1
Kết hợp với ĐK => Nghiệm của bpt là -1 ≤ x ≤ 3/2
\(a,\sqrt{5x}=\sqrt{35}\left(x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow5x=35\)
\(\Leftrightarrow x=7\left(tm\right)\)
vậy...
b, \(\sqrt{36\left(x-5\right)}=18\left(x\ge5\right)\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-5}=18\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=3\)
\(\Leftrightarrow x-5=9\)
\(\Leftrightarrow x=14\left(tm\right)\)
vậy...
c, \(\sqrt{16\left(1-4x+4x^2\right)}-20=0\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{\left(1-2x\right)^2}=20\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(1-2x\right)^2}=5\)
\(\Leftrightarrow\left|1-2x\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-2x=5\\1-2x=-5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)
vậy....
\(d,\sqrt{3-2x}< 5\left(x< 1.5\right)\)
\(\Leftrightarrow3-2x< 25\)
\(\Leftrightarrow-2x< 22\)
\(\Leftrightarrow x>-11\)
\(\Rightarrow-11< x< 1.5\)
vạy.
\(\sqrt{a-2+4\sqrt{a-2}+4}+\sqrt{a-2-4\sqrt{a-2}+4}\)=\(\sqrt{\left(\sqrt{a-2}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{a-2}-2\right)^2}=\sqrt{a-2}+2+2-\sqrt{a-2}=4\) (do2<=a<=4)
a/ Với x = - 1 thì BĐT đúng.
Xét \(x\ne-1\)
Ta có: \(x^3+\left(3x^2-4x-4\right)\sqrt{x+1}\le0\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2\sqrt{x+1}-4\sqrt{\left(x+1\right)^3}\le0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^3}{\sqrt{\left(x+1\right)^3}}+3.\frac{x^2}{\sqrt{\left(x+1\right)^2}}-4\le0\)
Đặt \(\frac{x}{\sqrt{x+1}}=t\)thì ta có bpt thành
\(t^3+3t^2-4\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+2\right)^2\le0\)
Tới đây thì đơn giản rồi b làm tiếp nhé.
Câu b còn lại mình nghĩ chỉ cần bình phương rồi chuyển cái chứa căn sang 1 bên không chứa căn sang 1 bên. Sau đó bình phương thêm 1 lần nữa rồi đặt nhân tử chung là ra :)
ĐK\(\hept{\begin{cases}x^2-8x+5\ge0\\x^2+2x-15\ge0\\4x^2-18x+18\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x\ge5\\x\le3\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le-5\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le\frac{3}{2}\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\le-5\\x\ge5\end{cases}hoặc}~x=3\)
bình phương lên mà tìm , đọc cái phần đầu thầy Quỳnh viết ấy