K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

a) \(2^{x+4}+2^{x+2}=5^{x+1}+3\cdot5^x\)

\(\Rightarrow2^x+2^4+2x^x+2^2=5^x\cdot x+3\cdot5^x\)

\(\Leftrightarrow2^x+16+2^x\cdot4=5\cdot5^x+3\cdot5^x\)

\(\Leftrightarrow16\cdot2^x+4\cdot2^x=8\cdot5^x\)

\(\Leftrightarrow20\cdot2^x=8\cdot5^x\)

\(\Leftrightarrow20\cdot\left(\dfrac{2}{5}\right)^x=8\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{5}\right)^x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{5}\right)^x=\left(\dfrac{2}{5}\right)^1\)

\(\Rightarrow x=1\)

11 tháng 3 2018

a) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ sau:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy tập nghiệm là (−1;0) ∪ (7/2; + ∞ )

b) Tương tự câu a), tập nghiệm là (1/10; 5)

c) Đặt t = log 2 x , ta có bất phương trình 2 t 3  + 5 t 2  + t – 2 ≥ 0 hay (t + 2)(2 t 2  + t − 1) ≥ 0 có nghiệm −2 ≤ t ≤ −1 hoặc t ≥ 1/2

Suy ra 1/4 ≤ x ≤ 1/2 hoặc x ≥ 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: [1/4; 1/2] ∪ [ 2 ; + ∞ )

d) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy tập nghiệm là (ln(2/3); 0] ∪ [ln2; + ∞ )

NV
30 tháng 3 2021

Toàn bộ nghiệm của 3 pt này đều là nghiệm thực, không có nghiệm phức nào

a. \(x^2-3x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

b. \(x^4-5x^2+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=2\\x^2=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\sqrt{2}\\x=\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

c. \(-x^2+4x+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=5\end{matrix}\right.\)

23 tháng 11 2023

1: \(2^x=64\)

=>\(x=log_264=6\)

2: \(2^x\cdot3^x\cdot5^x=7\)

=>\(\left(2\cdot3\cdot5\right)^x=7\)

=>\(30^x=7\)

=>\(x=log_{30}7\)

3: \(4^x+2\cdot2^x-3=0\)

=>\(\left(2^x\right)^2+2\cdot2^x-3=0\)

=>\(\left(2^x\right)^2+3\cdot2^x-2^x-3=0\)

=>\(\left(2^x+3\right)\left(2^x-1\right)=0\)

=>\(2^x-1=0\)

=>\(2^x=1\)

=>x=0

4: \(9^x-4\cdot3^x+3=0\)

=>\(\left(3^x\right)^2-4\cdot3^x+3=0\)

Đặt \(a=3^x\left(a>0\right)\)

Phương trình sẽ trở thành:

\(a^2-4a+3=0\)

=>(a-1)(a-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}a-1=0\\a-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\left(nhận\right)\\a=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}3^x=1\\3^x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\end{matrix}\right.\)

5: \(3^{2\left(x+1\right)}+3^{x+1}=6\)

=>\(\left[3^{x+1}\right]^2+3^{x+1}-6=0\)

=>\(\left(3^{x+1}\right)^2+3\cdot3^{x+1}-2\cdot3^{x+1}-6=0\)

=>\(3^{x+1}\left(3^{x+1}+3\right)-2\left(3^{x+1}+3\right)=0\)

=>\(\left(3^{x+1}+3\right)\left(3^{x+1}-2\right)=0\)

=>\(3^{x+1}-2=0\)

=>\(3^{x+1}=2\)

=>\(x+1=log_32\)

=>\(x=-1+log_32\)

6: \(\left(2-\sqrt{3}\right)^x+\left(2+\sqrt{3}\right)^x=2\)
=>\(\left(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}\right)^x+\left(2+\sqrt{3}\right)^x=2\) 

=>\(\dfrac{1}{\left(2+\sqrt{3}\right)^x}+\left(2+\sqrt{3}\right)^x=2\)

Đặt \(b=\left(2+\sqrt{3}\right)^x\left(b>0\right)\)

Phương trình sẽ trở thành:

\(\dfrac{1}{b}+b=2\)

=>\(b^2+1=2b\)

=>\(b^2-2b+1=0\)

=>(b-1)2=0

=>b-1=0

=>b=1

=>\(\left(2+\sqrt{3}\right)^x=1\)

=>x=0

7: ĐKXĐ: \(x^2+3x>0\)

=>x(x+3)>0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>0\\x< -3\end{matrix}\right.\)
\(log_4\left(x^2+3x\right)=1\)

=>\(x^2+3x=4^1=4\)

=>\(x^2+3x-4=0\)

=>(x+4)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

18 tháng 5 2021

\(3x^4+x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^4-3x^2+4x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2\cdot\left(x^2-1\right)+4\cdot\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(3x^2+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=0\\3x^2+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm1\\x^2=-\dfrac{4}{3}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(S=\left\{\pm1\right\}\)

18 tháng 5 2021

Đặt `x^2=t(t>=0)`

Ta có PT: `3t^2+t-4=0`

`3+1-4=0`

`=> t_1 = 1 ; t_2 = -4/3 (L)`

`=> x^2=1`

`<=> x=\pm 1`

Vậy `S={\pm 1}`.

30 tháng 10 2017

Đáp án: B.

Các phương trình còn lại có nhiều hơn một nghiệm:

(x - 5)( x 2  - x - 12) = 0 có các nghiệm x = 5, 4, -3.

sin 2 x - 5sinx + 4 = 0 ⇔ sinx = 1, có vô số nghiệm

sinx - cosx + 1 = 0 có các nghiệm x = 0, x = 3 π /2

31 tháng 5 2019

Đáp án: B.

Các phương trình còn lại có nhiều hơn một nghiệm:

(x - 5)( x 2  - x - 12) = 0 có các nghiệm x = 5, 4, -3.

sin 2 x  - 5sinx + 4 = 0 ⇔ sinx = 1, có vô số nghiệm

sinx - cosx + 1 = 0 có các nghiệm x = 0, x = 3π/2.

23 tháng 5 2017

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

NV
7 tháng 10 2020

3.

\(y'=3x^2-3\Rightarrow k=y'\left(1\right)=0\)

4.

\(y'=-2x+2=0\Rightarrow x=1\)

\(y''=-2< 0\Rightarrow x=1\) là điểm cực đại

Vậy hàm số ko có điểm cực tiểu

5.

Pt hoành độ giao điểm: \(\frac{x^2-4}{x-1}=0\Rightarrow x^2-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\) có 2 giao điểm với trục Ox

NV
7 tháng 10 2020

6.

\(\lim\limits_{x\rightarrow6}\frac{x+4}{-x+6}=\infty\Rightarrow x=6\) là tiệm cận đứng

7.

\(y'=2x+2\)

Tiếp tuyến song song với trục Oy nên có hệ số góc \(k=0\)

\(\Rightarrow2x+2=0\Rightarrow x=-1\Rightarrow y=-4\)

Vậy pttt có dạng \(y+4=0\)

9.

Hai tiệm cận có pt lần lượt \(x=1\)\(y=1\)

Tích khoảng cách từ điểm M đến 2 tiệm cận:

\(d=\left|x_0-1\right|.\left|\frac{x_0+4}{x_0-1}-1\right|=\left|\left(x_0-1\right).\frac{5}{\left(x_0-1\right)}\right|=5\)

10.

Hàm \(y=2x\)\(y'=2>0\) đồng biến trên miền xác định

1 hàm số y = ax^4+bc^2+c(a#0) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng a . a>0,b<0 ,c \(\le\) 0 B a<0,b,0,c<0 C a>0,b\(\ge\) 0,c>0 D a>0,b\(\ge\)0,c,0 2 đồ thị nào dưới đây có tiệm cận ngang là đường thẳng y=1 A y=1 B y=\(\frac{1-x}{2-x}\) C y= \(\frac{x-1}{x^2+1}\) D y=\(\frac{1}{x-1}\) 3 tìm một nguên hàm F(x) của hàm số f(x) =\(\frac{x^2-1}{x^2}\) biết F(1)=0 4 cho lăng trụ đứng ABCD .\(A^,B^,C^,D^,\) có...
Đọc tiếp

1 hàm số y = ax^4+bc^2+c(a#0) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng

a . a>0,b<0 ,c \(\le\) 0 B a<0,b,0,c<0 C a>0,b\(\ge\) 0,c>0 D a>0,b\(\ge\)0,c,0

2 đồ thị nào dưới đây có tiệm cận ngang là đường thẳng y=1

A y=1 B y=\(\frac{1-x}{2-x}\) C y= \(\frac{x-1}{x^2+1}\) D y=\(\frac{1}{x-1}\)

3 tìm một nguên hàm F(x) của hàm số f(x) =\(\frac{x^2-1}{x^2}\) biết F(1)=0

4 cho lăng trụ đứng ABCD .\(A^,B^,C^,D^,\) có ABCD là hình hoi cạnh 2a, ABD=\(60^0\) , \(A^,B^,BA\) là hình vuông . Tính thể tích lăng trụ ABCD.\(A^,B^,C^,D^,\)

5Tính diện tích toàn phẩn của hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh 2a

6 Tìm số thực x,y thỏa (x+y)+(2x-y)i=3-6i

7 trong ko gian Oxyz, cho điểm I(1;2;4) và mặt phẳng (P) :2x+2y+z-1=0 . Mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mp (P) có phuong trình là

8 tìm số gaio điểm của đồ thị hàm số y=x^4-3x^2-5 và trục hoành

A 2 B. 3 C. 1 D.4

9 Đặt t =5^x hì bất phương trình \(5^{2x}-3.5^{x+2}+32< 0\) trở thành bất pt nào

A \(t^2-75t+32< 0\) B \(t^2-6t+32< 0\) C \(T^2-3t+32< 0\) D \(t^2-16t+32< 0\)

10 trong ko gian oxyz, cho điểm A(1;-1;3),B(-3;0;-4) .Phương trình nào sau đây là pt chính tắc của đường thẳng qua A vÀ B

A \(\frac{X+3}{4}=\frac{Y}{-1}=\frac{Z-4}{3}\) B\(\frac{X+3}{1}=\frac{Y}{-1}=\frac{Z+4}{3}\) C\(\frac{X+3}{4}=\frac{Y+1}{-1}=\frac{Z+4}{7}\) D \(\frac{X+3}{-4}=\frac{Y-1}{-1}=\frac{Y+3}{7}\)

11 trong ko gian Oxyz , cho 2 vecto \(\overline{a}\left(1,m,-1\right)\),\(\overline{b}\left(2;1;3\right)\). tìm m để \(\overline{a}\perp\overline{b}\)

3
NV
14 tháng 6 2020

9.

\(5^{2x}-3.5^{x+2}+32< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(5^x\right)^2-75.5^x+32=0\)

Đặt \(5^x=t\Rightarrow t^2-75t+32< 0\)

10.

\(\overrightarrow{BA}=\left(4;-1;7\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\left(4;-1;7\right)\) là 1 vtcp

Đáp án C là đáp án duy nhất đúng về vtcp, nhưng lại sai về điểm mà đường thẳng đi qua, nên cả 4 đáp án đều sai :)

Pt chính tắc đúng phải là: \(\frac{x+3}{4}=\frac{y}{-1}=\frac{z+4}{7}\)

11.

\(\overrightarrow{a}\perp\overrightarrow{b}\Leftrightarrow\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=0\)

\(\Leftrightarrow2+m-3=0\Rightarrow m=1\)

NV
14 tháng 6 2020

5.

\(R=a;h=2a\)

\(\Rightarrow S=2\pi R.h=4\pi a^2\)

6.

\(\left(x+y\right)+\left(2x-y\right)i=3-6i\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\2x-y=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=4\end{matrix}\right.\)

7.

\(R=d\left(I;\left(P\right)\right)=\frac{\left|2.1+2.2+4-1\right|}{\sqrt{2^2+2^2+1^2}}=3\)

Pt mặt cầu: \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-4\right)^2=9\)

8.

\(x^4-3x^2-5=0\)

Đặt \(x^2=t\ge0\Leftrightarrow t^2-3t-5=0\) (1)

\(t_1t_2=-5< 0\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm trái dấu => có đúng 1 nghiệm dương => pt đã cho có 2 nghiệm pb

\(\Rightarrow\) Đồ thị hs cắt trục hoành tại 2 điểm