\(f'\left(x\right)< g'\left(x\right)\)

Biết <...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2016

Ta có : \(f\left(x\right)=\frac{1}{2}5^{2x+1}\Rightarrow f'\left(x\right)=5^{2x+1}\ln5\)

           \(g\left(x\right)=5^x+4x\ln5\Rightarrow g'\left(x\right)=5^x\ln5+4\ln5=\left(5^x+4\right)\ln5\)

\(f'\left(x\right)< g'\left(x\right)\Leftrightarrow5^{2x+1}\ln5< \left(5^x+4\right)\ln5\)

                     \(\Leftrightarrow5^{2x+1}< 5^x+4\)

                     \(\Leftrightarrow5\left(5^x\right)^2-5^x-4< 0\)

                     \(\Leftrightarrow-\frac{4}{5}< 5^x< 1=5^0\)

                     \(\Leftrightarrow x< 0\) là nghiệm của bất phương trình

14 tháng 5 2016

Điều kiện \(x>5\), ta có : \(f\left(x\right)=x+\ln\left(x-5\right)\Rightarrow f'\left(x\right)=1+\frac{1}{x-5}=\frac{x-4}{x-5}\)

                                   \(g\left(x\right)=\ln\left(x-1\right)\Rightarrow g'\left(x\right)=\frac{1}{x-1}\)

Với \(x>5\)\(f'\left(x\right)>g'\left(x\right)\Leftrightarrow\frac{x-4}{x-5}>\frac{1}{x-1}\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)>x-5\)

                                      \(\Leftrightarrow x^2-6x+9>0\)

                                      \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2>0\)  (*)

Do (*) đúng với mọi  \(x>5\) nên nghiệm của bất phương trình là  \(x>5\)

14 tháng 5 2016

Ta có \(f\left(x\right)=e^{2x-1}+2e^{1-2x}+7x-5\Rightarrow f'\left(x\right)=2e^{2x-1}-4e^{1-2x}+7\)

\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow2e^{2x-1}-4e^{1-2x}+7=0\)

\(\Leftrightarrow2e^{2x-1}-\frac{4}{e^{2x-1}}+7=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(e^{2x-1}\right)^2+7e^{2x-1}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}e^{2x-1}=\frac{1}{2}\\e^{2x-1}=-4\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow e^{2x-1}=\frac{1}{2}\)

                          \(\Leftrightarrow2x-1=\ln\frac{1}{2}\)

                          \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\ln\frac{e}{2}\) là nghiệm của phương trình

1 tháng 4 2017

a) Điều kiện x>0. Thực hiện chia tử cho mẫu ta được:

f(x) = = =

∫f(x)dx = ∫()dx = +C

b) Ta có f(x) = = -e-x

; do đó nguyên hàm của f(x) là:

F(x)= == + C

c) Ta có f(x) =

hoặc f(x) =

Do đó nguyên hàm của f(x) là F(x)= -2cot2x + C

d) Áp dụng công thức biến tích thành tổng:

f(x) =sin5xcos3x = (sin8x +sin2x).

Vậy nguyên hàm của hàm số f(x) là F(x) = -(cos8x + cos2x) +C

e) ta có

vậy nguyên hàm của hàm số f(x) là F(x) = tanx - x + C

g) Ta có ∫e3-2xdx= -∫e3-2xd(3-2x)= -e3-2x +C

h) Ta có :

= =

23 tháng 5 2017

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit