Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
a: Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
=>AD\(\perp\)DB tại D
=>AD\(\perp\)BC tại D
Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao
nên \(AC^2=CD\cdot CB\)
b: Ta có: ΔOAE cân tại O
mà OC là đường cao
nên OC là phân giác của góc AOE
Xét ΔOAC và ΔOEC có
OA=OE
\(\widehat{AOC}=\widehat{EOC}\)
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔOEC
=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OEC}\)
mà \(\widehat{OAC}=90^0\)
nên \(\widehat{OEC}=90^0\)
=>CE là tiếp tuyến của (O)
Bài 3:
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(-\dfrac{1}{2}x=2x-5\)
=>\(-\dfrac{1}{2}x-2x=-5\)
=>\(-\dfrac{5}{2}x=-5\)
=>x=2
Thay x=2 vào y=-1/2x, ta được:
\(y=-\dfrac{1}{2}\cdot2=-1\)
Vậy: (d) cắt (d') tại điểm A(2;-1)
Lời giải:
a) Đồ thị của hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3, nghĩa là khi x = 0 thì y = -3, do đó:
-3 = 2.0 + b => b = -3
b) Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm (1; 5), do đó ta có:
5 = 2.1 + b => b = 3
b: Để hàm số đồng biến thì 2-m>0
=>m<2
a: Khi m=1 thì (1): y=x+2
Tham khảo
Gọi ( x 0 , y 0 ) là tọa độ giao điểm của d 1 và d 2
Khi đó ta có:
( y 0 = 2 x 0 + 3 và y 0 = - x 0
⇒ - x 0 = 2 x 0 + 3 ⇔ 3 x 0 = -3 ⇔ x 0 = -1
⇒ y 0 = - x 0 = 1
Vậy tọa độ giao điểm của d 1 và d 2 là (- 1; 1)
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x=x-1\\y=x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
-2x+1=x-5
=>-2x-x=-5-1
=>-3x=-6
=>x=2
Thay x=2 vào y=x-5, ta được:
\(y=2-5=-3\)
Vậy: (d1) cắt (d2) tại A(2;-3)
c: (d1): y=x-5
=>x-y-5=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến (d1) là:
\(d\left(O;\left(d1\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-1\right)-5\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{5}{\sqrt{2}}\)
(d2): y=-2x+1
=>y+2x-1=0
=>2x+y-1=0
Khoảng cách từ O đến (d2) là:
\(d\left(O;\left(d2\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot2+0\cdot1-1\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)