K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Bài 2:

a: Xét ΔADF vuông tại D và ΔAHF vuông tại H có

AF chung

\(\widehat{DAF}=\widehat{HAF}\)

Do đó: ΔADF=ΔAHF

=>AD=AH

=>AH=a

b: AH=AD

mà AD=AB

nên AH=AB

Xét ΔAHK vuông tại H và ΔABK vuông tại B có

AK chung

AH=AB

Do đó: ΔAHK=ΔABK

=>\(\widehat{KAB}=\widehat{KAH}\)

=>AK là phân giác của góc HAB

\(\widehat{KAF}=\widehat{KAH}+\widehat{FAH}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{BAH}+\widehat{DAH}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

7 tháng 8 2019

A A B C D M N #Hình vẽ chỉ mang t/c minh họa K

a) Dễ chứng minh \(\Delta\)DKA = \(\Delta\)BMA.

Suy ra ^KAD = ^MAB. Mà ^MAB + ^MAN + ^NAD = 90o

Nên ^KAD + ^MAN + ^NAD = 90o hay ^KAD + ^NAD = 45o hay ^KAN = 45o

b)Chưa nghĩ ra

16 tháng 10 2018

1. \(\Delta AFD=\Delta AFH\left(ch-gn\right)\Rightarrow AD=AH=a\)

2. \(\Delta AKH=\Delta AKB\left(ch-cgv\right)\Rightarrow\widehat{KAH}=\widehat{KAB}\) hay \(\widehat{KAE}=\widehat{KAB}\)

AK là tia phân giác của góc BAE

3. \(\Delta AFD=\Delta AFH\left(cmt\right)\Rightarrow FD=FH\)

\(\Delta AKH=\Delta AKB\left(cmt\right)\Rightarrow HK=KB\)

Chu vi tam giác CFK là:

          \(FK+KC+FC=FH+HK+KC+FC=FD+KB+KC+FC=\left(FD+FC\right)+\left(KB+KC\right)=DC+BC=2a\)

10 tháng 11 2023

giups đi 

 

10 tháng 11 2023

Kẻ IM\(\perp\)AE

Xét ΔADI vuông tại D và ΔAMI vuông tại M có

AI chung

\(\widehat{DAI}=\widehat{MAI}\)

Do đó: ΔADI=ΔAMI

=>AD=AM

mà AD=AB

nên AM=AB

Xét ΔAMK và ΔABK có

AM=AB

\(\widehat{MAK}=\widehat{BAK}\)

AK chung

Do đó: ΔAMK=ΔABK

=>\(\widehat{AMK}=\widehat{ABK}=90^0\)

\(\widehat{IMK}=\widehat{IMA}+\widehat{KMA}\)

\(=90^0+90^0=180^0\)

=>I,M,K thẳng hàng

=>IK\(\perp\)AE

25 tháng 11 2018

Bài 1:

Do E là hình chiếu của D trên AB:

=) DE\(\perp\)AB tại E

=) \(\widehat{DE\text{A}}\)=900

Do F là hình chiếu của D trên AC:

=) DF\(\perp\)AC

=) \(\widehat{DFA}\)=900

Xét tứ giác AEDF có :

\(\widehat{D\text{E}F}\)=\(\widehat{E\text{A}F}\)=\(\widehat{DFA}\) (cùng bằng 900)

=) Tứ giác AEDF là hình chữ nhật

Xét hình chữ nhật AEDF có :

AD là tia phân giác của \(\widehat{E\text{A}F}\)

=) AEDF là hình vuông

25 tháng 11 2018

cảm ơn bạn ngọc nguyễn

8 tháng 11 2016

bạn ơi bài toán này ở sách nào vậy

 

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thangBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thang

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:

a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông 

Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. C/minh EA = EB

Bài 4: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE,BF của hình thang. C/minh rằng DE = CF 

Bài 5: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD ) có DB là đường phân giác góc D và AE là đường phân giác góc A ( E thuộc DC ). Biết AE // BC và O là giao điểm của AE với DB. CMR:

a) AE vuông góc với DB

b) AD // BE và AD = BE

c) E là trung điểm của DC 

d) Xác định dạng của tứ giác BCEO

e) Biết góc BEC = 80 độ. Hãy tính các góc của hình thang ABCD 

1

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E