Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn xem ở link này nè có lời giải khá chi tiết đấy: http://hoctap.dvtienich.com/questions/question/nung-2528-gam-hon-hop-feco3-va-fexoy-trong-oxi-du-toi-phan-ung-hoan-toan/
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha
nBa(OH)2=0,2 mol
nBaCO3=19,7/197=0,1 mol=nCO2
Ba(OH)2+CO2=>BaCO3+H2O
0,1 mol<=0,1 mol<=0,1 mol
Ba(OH)2+2CO2=>Ba(HCO3)2
0,1 mol=>0,2 mol
mdd tăng=mCO2+mH2O-mktủa
=>0,7=0,3.44+mH2O-19,7=>mH2O=7,2g
=>nH2O=0,4 mol
n ancol=nH2O-nCO2=0,4-0,3=0,1 mol
A có thể tạo thành trực tiếp từ B=>A có số Cacbon trong ptử bằng B=>m=n và n>=2
=>ta có nCO2= 0,1n+xn=0,3=>n=<3
chọn n=2=>x=0,05 mol(tm)
Sáng mình có giải mấy bài bạn hỏi từ hôm qua, bạn xem lại nhé, chúc bạn thi tốt!
Khi cho NaOH dư vào thu thêm được kết tủa nên dung dịch có muối Ca(HCO3)2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,5 ← 0,15
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
0,1 ← 0,1
→ nCO2 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7
Mặt khác: mdd giảm = mCaCO3 – mCO2 + mH2O
→ 9,12 = 50 – (44.0,7 + 18.nH2O) → nH2O = 0,56
a) Mấu chốt ở chỗ chỉ số H bằng nhau
Đặt ankan M: CnH2n+2
→anken N: Cn+1H2n+2 (giải thích: anken có C = ½ H)
ankin P: Cn+2H2n+2 [giải thích: ankin có C = ½ (H + 2)]
·Xét TN đốt cháy hỗn hợp X:
nX = 0,4 mol; nCO2 = nCaCO3 = 0,7 mol
=> C trung bình =0,7: 0,4 = 1,75
=> Trong hỗn hợp có ít nhất một chất có số C < 1,75
=> n = 1
→M: CH4
N: C2H4 → CTCT: CH2=CH2
P: C3H4 → CTCT: CH≡C–CH3
b) Đặt CTTB: C1,75H4 (M=25)
=> số liên kết pi TB = 0,75
nX = 15 : 25 = 0,6mol
C1,75H4 + 0,75Br2 → C1,75H4Br1,5
0,6 → 0,45 (mol)
=> V = 450ml
* Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2
Đặt số mol anken A và ankin B lần lượt là x và y (mol)
nX = x + y = 0,5 (1)
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
x x
CmH2m-2 + 2Br2 → CmH2m-2Br4
y 2y
=> nBr2 = x + 2y = 0,8 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
* Thí nghiệm 2: Đốt cháy hỗn hợp X
Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa, thêm KOH dư vào dung dịch thu được lại tiếp tục xuất hiện kết tủa nên ta có các phương trình hóa học sau:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,25 ← 0,25
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,05 ← 0,025
Ca(HCO3)2 + 2KOH → K2CO3 + CaCO3 + 2H2O
0,025 ← 0,025
nCO2 = 0,25 + 0,05 = 0,3 mol
Ta có: m dung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O => 7,48 = 25 – 0,3.44 – mH2O
=> mH2O = 4,32 gam => nH2O = 4,32/18 = 0,24 mol
Mặt khác, nB = nCO2 – nH2O = 0,3 – 0,24 = 0,06 mol
=> nA = 0,06(2/3) = 0,04 mol
BTNT C: nCO2 = n.nA + m.nB => 0,04n + 0,06m = 0,3
=> 2n + 3m = 15 (n≥2, m≥2)
m |
2 |
3 |
4 |
n |
4,5 |
3 |
1,5 |
Vậy A là C3H6 và B là C3H4
Khối lượng của hỗn hợp là: m = mC3H6 + mC3H4 = 0,04.42 + 0,06.40 = 4,08 (gam)
a)
\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C_2H_4 + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 2H_2O\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\\ b) n_{C_2H_4} = n_{Br_2} = \dfrac{8}{160}=0,05(mol)\\ n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = n_{CH_4} + 2n_{C_2H_4} = \dfrac{50}{100} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow n_{CH_4} = 0,5 - 0,05.2 = 0,4(mol)\\ \%m_{CH_4}= \dfrac{0,4.16}{0,4.16 + 0,05.28}.100\% = 82,05\%\\ \%m_{C_2H_4} =100\% - 82,05\% = 17,95\%\)
Câu 2:
a, Gọi CTPT cần tìm là CnH2n
⇒ 14n = 42
⇒ n = 3
Vậy: CTPT cần tìm là C3H6.
b, Ta có: \(n_{C_3H_6}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2C_3H_6+9O_2\underrightarrow{t^o}6CO_2+6H_2O\)
____0,15__0,675___0,45 (mol)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,675.24,79=16,73325\left(l\right)\)
c, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
____0,45________________0,45 (mol)
⇒ mCaCO3 = 0,45.100 = 45 (g)