Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, x^3/3 + x^2/2 + x/6 = 0
<=> 2x^3 + 3x^2 + x = 0
<=> x.(2x^2+3x+1) = 0
<=> x.[(2x+2x)+(x+1)] = 0
<=> x.(x+1).(2x+1) = 0
<=> x=0 hoặc x+1=0 hoặc 2x+1=0
<=> x=0 hoặc x=-1 hoặc x=-1/2
Vậy ........
2, Có : P(x) = 3x^2+2x^2+6/6 = x.(x+1).(2x+1)/6
Ta thấy x;x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => A = x.(x+1).(2x+1) chia hết cho 6 (1)
+, Nếu x chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
+, Nếu x chia 3 dư 1 => 2x+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
+, Nếu x chia 3 dư 2 => x+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => A chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
=> P(x) luôn thuộc Z với mọi x thuộc Z
Tk mk nha
Xét tử và mẫu của phân số này.
Ta thấy mẫu số là (x+y)^2+5 có (x+y)^2>=0
5 > 0
=> (x+y)^2+5>0
Ta thấy tử số là 3(x^2+1)+x^2*y^2+y^2-2 có
+) x^2+1>=1 ( do x^2>=0) => 3(x^2+1)>=3
+) x^2*y^2 >=0
+)y^2 >=0
Từ các điều trên => 3(x^2+1)+x^2*y^2+y^2>=3
=> 3(x^2+1)+x^2*y^2+y^2-2>=1>0
=> M dương
Vậy M luôn dương với mọi x và y
Xét hiệu \(x-y=\dfrac{m}{m}-\dfrac{m^2}{n^2}=\dfrac{mn^2-m^3}{mn^2}\)
Mà m > n nên \(mn^2< m^3\), suy ra x - y < 0 hay x < y
1,
Ta có; \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
........
\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)
Cộng các vế ta được:
\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{100}{\sqrt{100}}=10\) (đpcm)
2,Câu hỏi của Nguyễn Như Quỳnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
3,
3n+2-2n+2+3n-2n
= 3n.32-2n.22+3n-2n
= 3n(9 + 1) - 2n(4 + 1)
= 3n.10 - 2n.5
= 3n.10 - 2n-1.10
= 10(3n - 2n-1) chia hết cho 10
\(S=2\left[\left(x^2+y^2\right)^3-3x^2y^2\left(x^2+y^2\right)\right]-3\left[\left(x^2+y^2\right)^2-2x^2y^2\right]\)
\(=2\left[1-3x^2y^2\right]-3\left[1-2x^2y^2\right]\)
=2-3=-1
a) \(S=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(S=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)
\(S=\left(3^n.9+3^n\right)-\left(2^n.4+2^n\right)\)
\(S=3^n.10-2^n.5\)
\(S=3^n.10-2^{n-1}.10=\left(3^n-2^{n-1}\right).10⋮10\left(đpcm\right)\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}7\left(x-2004\right)^2\ge0\\7\left(x-2004\right)^2⋮7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow y^2\le23\) và \(23-y^2⋮7\)
\(\Rightarrow23-y^2\in B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;...\right\}\)
Vì \(y^2\in N\) và \(y^2\le23\)
\(\Rightarrow23-y^2=\left[{}\begin{matrix}7\\14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=4\\y=3\end{matrix}\right.\)
Thay vào là tìm được x
a, S= \(3^{n+2}-2^{n+2}-3^n-2^n\)
= \(3^n.3^2-2^n.2^2+3^n-2^n\)
= \(3^n.3^2+3^n-2^n.2^2-2n\)
= \(3^n.9+3^n-\left(2^n.4+2^n\right)\)
= \(3^n\left(9+1\right)-\left[2^n\left(4+1\right)\right]\)
= \(3^n.10-2^n.5\)
= \(3^n.10-2.2^{n-1}.5\)
= \(3^n.10-2^{n-1}.10\)
= 10.( \(3^n-2^{n-1}\))
Vì 10 chia hết cho 10 nên 10.(\(3^n-2^{n-1}\)) chia hết cho 10
=> S chia hết cho 10