K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

gọi x,y lần lượt là số lượng dầu trong thùng 1 và thùng 2

Thao đề bài ta có p/t :

x = 2y (1)

x - 75 = y + 35 (2)

thay (1) vào (2)

=> 2y - 75 = y + 35

=> y = 100

Ta có : x = 2y => x = 2 x 100 = 200

Vậy thùng dầu 1 chứa 200 lít

       thùng dầu 2 chứa 100 lit

31 tháng 5 2021

ta thay thùng 2 là x: (x thuộc N*)

vậy thùng 1 là : 2x (lít)

vậy thùng 1 lúc sau là: 2x - 75 (lít)

vậy thùng 2 lúc sau là:x+35

theo đề bài, ta có phương trình

2x-75 = x+35

= x = 110 (thỏa mãn điều kiện của ẩn)

tự kết luận nha ;-;

8 tháng 4 2016

Gọi  \(x\)  \(\left(l\right)\)  là lượng dầu lấy ra từ thùng thứ nhất, điều kiện  \(x>0\)

Mà lượng dầu lấy từ thùng thứ hai gấp  \(3\)  lần lượng dầu lấy ra từ thùng thứ nhất

\(\Rightarrow\)  Lượng dầu đã lấy ra từ thùng thứ hai là  \(3x\)  \(\left(l\right)\)

Khi đó, lượng dầu còn lại trong thùng thứ nhất và thùng thứ hai lần lượt là  \(60-x\)  \(\left(l\right)\)  và  \(80-3x\)  \(\left(l\right)\)

Do lượng dầu còn lại ở thùng thứ nhất nhiều gấp đôi lượng dầu ở thùng thứ hai còn lại nên ta có phương trình:

\(60-x=2\left(80-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow\)  \(60-x=160-6x\)

\(\Leftrightarrow\)  \(-x+6x=160-60\)

\(\Leftrightarrow\)  \(5x=100\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x=20\)  (t/m điều kiện)

Vậy, số dầu lấy ra từ thùng một là  \(20\)  \(\left(l\right)\)

        số dầu lấy ra từ thùng hai là  \(60\)  \(\left(l\right)\)

29 tháng 3 2023

gọi lượng dầu ở thùng thứ 2 ban đầu là x (lít)(x>0)
lượng dầu ở thùng thứ nhất ban đầu: 2x (lít)
luợng dầu ở thùng thứ nhất lúc sau: \(2x-75\) (lít)
lượng dầu ở thùng thứ 2 lúc sau: \(x+35\) (lít)
vì sau khi bớt ở thùng thứ nhất ra 75 lít và thêm vào thùng thứ hai 35 lít thì lượng dầu trong hai thùng bằng nhau nên ta có phương trình:
\(2x-75=x+35\)
\(\Leftrightarrow x=110\left(tm\right)\)
=>lượng dầu ở thùng thứ 2 ban đầu là 110 (lít)
lượng dầu ở thùng thứ nhất ban đầu 2 . 110 = 220 (lít)

17 tháng 5 2017

Gọi số lí tdầu lấy ra ở thùng thứ hai là:  x (lít) . ( Điều kiện: x > 0)

Số lít dầu lấy ra ở thùng thứ nhất là : 3x (lít)

Số dầu còn lại ở thùng thứ nhất là : (120 - 3x) (lít)

Số dầu còn lại ở thùng thứ hai là :    (90 - x) (lít)

Theo bài ra ta có phương trình :    90 - x  = 2 (120 - 3x)

Giải phương trình 90- x  = 2 (120 - 3x) được x = 30

Đối chiếu với điều kiện x = 30 thoả mãn

Vậy số dầu được lấy ra ở thùng thứ hai là :30 lít và

số dầu được lấy ra ởthùng thứ nhất là : 30. 3 = 90  (lít)

18 tháng 4 2023

Gọi lượng dầu thùng thứ hai là: \(x\) ( \(x>0\))

Thì lượng dầu thùng thứ nhất là: 2\(x\)

Theo bài ra ta có : 2\(x\) - 10 = \(x\) + 10

                              2\(x\) - 10 - \(x\) - 10 = 0

                              \(x\) - 20 = 0

                               \(x\)        = 20

Vậy thùng thứ hai chứa 10 l dầu.

       Thùng thứ nhất chứa 20 \(\times\) 2 =  40 (l)

 Kết luận: Thùng thứ nhất chứa 40 l đầu

                 Thùng thứ hai chứa 20 l dầu

 

15 tháng 3 2023

Gọi số lít dầu của thùng thứ nhất là x (lít)

Điều kiện: x > 0

=> Số lít dầu ở thùng thứ hai là x - 40 - 40 = x - 80 (lít)

Do cả hai thùng có `480` lít dầu, ta có phương trình:

`x + (x-80) = 480`

`<=> 2x -80 = 480`

`<=> 2x = 560`

`<=> x = 280 (T`/`m)`

Vậy thùng dầu thứ nhất chứa `280` lít dầu

=> Thùng dầu thứ 2 chưa `280 - 80 = 200` lít dầu

27 tháng 4 2021

Gọi lượng dầu lấy ra trong thùng thứ 2 là x (90>x>0) lít

lượng dầu lấy ra trong thùng thứ nhất là 3x lít

số dầu còn lại trong thùng 2 là 90 -x lít

số dầu còn lại trong thùng thứ nhất là 120-3x lít

vì số dầu còn lại trong thùng 2 gấp đôi số dầu còn lại trong thùng thứ nhất nên ta có pt

90 -x = 2(120-3x) 

giải pt x=30 

vậy số dầu lấy ra trong thùng thứ 2 là 30 lít

vậy số dầu lấy ra trong thùng thứ nhất là 3*30=90 lít