K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

Gọi số chi tiết máy tổ một và hai sản xuất được lần lượt là x và y (x, y Î N*; x, y < 900)

Theo đề bài ta có hệ phương trình:  x + y = 900 1 , 15 x + 1 , 1 y = 1010

Giải được x = 400 và y = 500

Vậy theo kế hoạch tổ một và hai phải sản xuất lần lượt 400 và 500 chi tiết máy

1 tháng 6 2018

Gọi x (giờ) là thời gian DCSX 1 làm riêng để xong công việc

      y (giờ) là thời gian DCSX 2 làm riêng để xong công việc

Điều kiện : x,y > 12

Trong một giờ, DCSX 1 làm được là : 1/x (công việc)

Trong một giờ, DCSX 2 làm được là : 1/y (công việc)

Vì cả 2 DCSX của nhà máy làm chung đã hoàn thành công việc sau 12h nên ta có phương trình :

1/x + 1/y = 1/12 (1)

Vì nếu làm riêng thì DCSX 1 làm chậm hơn DCSX 2 là 7h để xong công việc nên ta có phương trình :

y - x = 7 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\\y-x=7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{x+7}=\frac{1}{12}\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{x+7}{x\left(x+7\right)}+\frac{x}{x\left(x+7\right)}=\frac{1}{12}\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{2x+7}{x^2+7x}=\frac{1}{12}\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}12\left(2x+7\right)=x^2+7x\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}24x+84=x^2+7x\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2+7x-24x-84=0\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2-17x-84=0\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x_1=21\left(nh\text{ậ}n\right)\\x_2=-4\left(l\text{oại}\right)\end{cases}}\\y=21+7=28\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=21\\y=28\end{cases}}\left(tm\right)\)

Vậy DCSX 1 làm riêng thì sau 21h sẽ xong công việc

DCSX 2 làm riêng thì sau 28h sẽ xong công việc

2 tháng 6 2018

bạn làm sai rồi nhìn đầu bài đi

cảm ơn bạn

1. Cho phương trình $x^2-2(m+1)x + m^2 - 1 = 0$ (1) ($x$ là ẩn số, $m$ là tham số). a. Giải phương trình (1) với $m = 7$. b. Xác định các giá trị của $m$ để phương trình (1) có hai nghiệm $x_1,$ $x_2$ sao cho biểu thức $M = x_1^2 + x_2^2 - x_1x_2$ đạt giá trị nhỏ nhất. 2. Bài toán có nội dung thực tế: Một nhà máy theo kế hoạch phải sản xuất $2100$ thùng nước sát khuẩn trong một thời gian quy định (số...
Đọc tiếp

1. Cho phương trình $x^2-2(m+1)x + m^2 - 1 = 0$ (1) ($x$ là ẩn số, $m$ là tham số).

a. Giải phương trình (1) với $m = 7$.

b. Xác định các giá trị của $m$ để phương trình (1) có hai nghiệm $x_1,$ $x_2$ sao cho biểu thức $M = x_1^2 + x_2^2 - x_1x_2$ đạt giá trị nhỏ nhất.

2. Bài toán có nội dung thực tế:

Một nhà máy theo kế hoạch phải sản xuất $2100$ thùng nước sát khuẩn trong một thời gian quy định (số thùng nước sát khuẩn nhà máy phải sản xuất trong mỗi ngày là bằng nhau). Để đẩy nhanh tiến độ công việc trong giai đoạn tăng cường phòng chống đại dịch COVID-19, mỗi ngày nhà máy đã sản xuất nhiều hơn dự định 35 thùng nước sát khuẩn. Do đó, nhà máy đã hoàn thành công việc trước thời hạn 3 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày nhà máy phải sản xuất bao nhiêu thùng nước sát khuẩn?

28
8 tháng 4 2021

Bài 1 : 

a, Thay m = 7 vào phương trình trên ta được : 

\(x^2-2.8x+49-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-16x+48=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-16\right)^2-4.48=64\)

\(\Rightarrow x_1=\frac{16-8}{2}=4;x_2=\frac{16+8}{2}=12\)

b, \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2-1=0\)

ta có : \(\Delta=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\left(m^2-1\right)=\left(2m+2\right)^2-4m^2+4\)

\(=4m^2+8m-4m^2+4=8m+4\)

Để phương trình có 2 nghiệm thì \(\Delta\ge0\)hay \(8m+4\ge0\Leftrightarrow m\ge-1\)

Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m^2-1\end{cases}}\)

mà \(x_1+x_2=2m+2\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=4m^2+8m+4\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=4m^2+8m+4-2x_1x_2=4m^2+8m+4-2m^2+2=2m^2+8m+6\)

\(M=2m^2+8m+6-m^2+1=m^2+8m+7\)

\(=m^2+8m+16-9=\left(m+4\right)^2-9\)

Do \(m\ge-1\)nên \(m+4\ge3\)

Suy ra  \(M=\left(m+4\right)^2-9\ge9-9=0\)

Vậy GTNN M là 0 khi m = -1 

10 tháng 5 2021

 140 thùng /1ngày

18 tháng 3 2017

Bạn giỏi thật, lớp 8 mà đã đi giải toán lớp 9

19 tháng 3 2017

ừ mik muốn tìm hiểu 

10 tháng 6 2021

Gọi x, y lần lượt là số chi tiết máy mà 2 tổ sản xuất được trong tháng thứ nhất (0 < x, y < 900; x, y ∈ N)

Vì tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy

=> x+y=900 (1)

Vì tháng thứ tổ I vượt mức 15% và tổ II vượt mức 10%so với tháng thứ nhất, vì vậy hai tổ sản xuất được 1010 chi tiết máy

=> (x+15%x)+(y+10%y)=1010

<=> 1,15x+1,1y=1010

Từ (1),(2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=900\\1,15x+1,1y=1010\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=400\\y=500\end{matrix}\right.\left(tm\right)}\)

Vậy ....

18 tháng 5 2016

Gọi x, y là số chi tiết của tổ 1 , tổ 2 sản xuất trong tháng giêng   [ x , y  N*]

Ta có :

x +y = 900  [1]

Do cải tiến kỹ thuật nên tháng hai tổ 1 sản xuất được : x +15%.x= 1,15.x , tổ hai sản xuất được : y +10%y=1,1.y

Cả hai tổ sản xuất được : 1,15 . x +1,1 .y = 1010 [2]

Từ [1] và [2] ta có hệ phương trình:

x+y = 900 ; 1,15 .x +1,1 .y = 1010  <=> 1,1 .x +1,1. y = 990 ; 1,15 + 1,1 .y = 1010 <=> 0,05 .x = 20 ; x+y = 900

<=> x = 400 ; y= 500

Vậy trong tháng giêng tổ 1 sản xuất được 400 chi tiết máy , tổ hai sản xuất được 500 chi tiết máy

18 tháng 5 2016

Gọi số chi tiết máy tổ 1 sản xuất tháng 1 được là x (chi tiết máy) (x>0)

Vậy số chi tiết máy tổ 2 sản xuất được tháng 1 là 900 - x (chi tiết máy)

Vậy số chi tiết máy tổ 1 sản xuất được tháng 2 là 115%x (chi tiết máy)

Vậy số chi tiết máy tổ 2 sản xuất được tháng 2 là: 110%(900-x)

Tổng số chi tiết máy 2 tổ sản xuất được tháng 2 là 1010 chi tiết máy nên ta có phương trình:

115%x + 110%(900-x) = 1010

x=400 (tmđk)

Vậy số chi tiết máy tổ 1 sản xuất được là 400 chi tiết, số chi tiết máy tổ 2 sản xuất được là 500 chi tiết