Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh lớp 9A là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số học sinh giỏi cuối kì 1 là: 0,2x(bạn)
Số học sinh giỏi cuối kì 2 là: 0,2x+2(bạn)
Theo đề, ta có: \(0,2x+2=0,25x\)
=>-0,05x=-2
=>x=2:0,05=2:1/20=40(nhận)
Vậy: Lớp 9A có 40 bạn
gọi số hs lớp 9a có là a (hs)( a >o . a\(\in\)N)
số hsg hk1 lớp 9a có là 1/8 x (hs)
số hsg kì 2 lớp 9a có là
1/8x + 3 = 20 % x
1/8x + 3 = 1/5x
\(\frac{5x+120}{40}\)= \(\frac{8x}{40}\)
5x + 120 = 8x
3x =120
x =40 (tm)
đ/s...................
ko bt đúng ko nữa
#mã mã#
Có thêm 4 học sinh thì tăng từ 40% lên 48%
\(\Rightarrow\) 4 học sinh tương đương với 8% số học sinh cả lớp
\(\Rightarrow\) Số học sinh cả lớp là: \(\dfrac{4}{8\%}=50\) (học sinh)
Đề hình như sai hoặc em lag
+Nếu số học sinh ở học kì 1 là 50 thì khi sang học kì 2 sẽ là 54, đồng nghĩa với việc 48% số học sinh giỏi ở học kì 2 sẽ là 25,92 học sinh.
+Nếu số học sinh ở kì 2 là 50 thì ở học kì 1 sẽ là 46, cũng có nghĩa là 40% số học sinh ở kì 1 sẽ là 18,4 học sinh
@@
Gọi số hs lớp 9A là x => số hsg của lớp 9A là \(\frac{x.60}{100}\)
Gọi số hs lớp 9B là y => số hsg của lớp 9b là \(\frac{y.75}{100}\)
=> Ta có pt (1) \(\frac{60x}{100}+\frac{75y}{100}=51\Leftrightarrow12x+15y=1020\)
Ta có hệ PT
\(\hept{\begin{cases}x+y=76\\12x+15y=1020\end{cases}}\)
Giải hệ PT trên
Gọi số học sinh lớp 9a là: x ( x,y\(\in\)N* ) ( học sinh )
9b là: y
\(\Rightarrow x+y=76\)(1)
Số học sinh giỏi lớp 9a là: \(\frac{1}{6}x\)hs
9b là: \(\frac{1}{5}y\)hs
\(\Rightarrow\frac{1}{6}x+\frac{1}{5}y=14\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=76\\\frac{1}{6}x+\frac{1}{5}y=14\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=36\\y=40\end{cases}}}\)
Vậy...
tui xét đi,xét lại bài này, thấy nó tuyệt hay vì ng ta hỏi tổng số hsg chứ k hỏi bao nam,bao nữ
gọi số hsg nam là x, số hsg nữ là y, số hsk nữ là 20 - y, theo bài ra ta có x = 20 - y
vậy ta có tổng số hsg nam,nữ là:
x+y = 20 -y +y =20 hsg
tuyệt vời, tôi đã làm dc bài toán mà từ 21/08 k có ai giải, đáng vui lắm chứ
Không phải bài khó quá không ai giải được mà do người ta post nhầm qua lớp 9 đó e. Lớp 9 mà toán lớp 5 giải không ra thì đầu hàng. Đọc cái đề thấy chán nên người ta không giải đấy
gọi số học sinh trong lớp đó là x (xϵz 0<x)
do số học sinh giỏi hk 1 bằng 20 % số học sinh cả lớp nên ta có số hs giỏi hk 1 là x/5
số hs giỏi hk 2 là x/5 +2=1/4 (1)
giải pt 1 ta đc x=40 (tmđk )
vậy số hs lớp đó là 40 hs
Gọi x (học sinh) là số học sinh giỏi theo dự định (x ∈ Z⁺)
⇒ x + 2 (học sinh) là số học sinh giỏi thực tế cuối năm
Số vở mỗi học sinh được thưởng theo dự định: 80/x
Số vở thực tế mỗi học sinh nhận được: 80/(x + 2)
Theo đề bài ta có phương trình:
80/x - 2 = 80/(x + 2)
⇔ 80(x + 2) - 2x(x + 2) = 80x
⇔ 80x + 160 - 2x² - 4x = 80x
⇔ 2x² + 4x - 160 = 0
⇔ x² + 2x - 80 = 0
∆´ = 1 + 80 = 81 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x₁ = -1 + 9 = 8 (nhận)
x₂ = -1 - 9 = -10 (loại)
Vậy cuối năm lớp 9A có 8 + 2 = 10 học sinh giỏi.
Gọi số học sinh giỏi của lớp 9A và số học sinh của lớp 9A lần lượt là x(bạn), y(bạn)
(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))
Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp nên ta có: \(x=20\%y=0,2y\)(1)
Sang học kì 2, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi kì 2 bằng số học sinh cả lớp nên ta có:
x+2=y(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2y\\x+2=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,2y+2=y\\x=0,2y\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-0,8y=-2\\x=0,2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2,5\\x=0,2\cdot2,5=0,5\end{matrix}\right.\)(loại)
=>Đề sai rồi bạn