Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,ước của 6 là 1,-1,2,-2,3,-3,6.-6
n-1 1 -1 2 -2 -3 3 6 -6
n 2 0 3 -1 -4 4 7 -7
n thuộc ;2,0,3,-1,4,-4,7,-7
2,ước của -11 là 1,-1,11,-11
2n-5 1 -1 11 -11
n 3 2 8 -3
n thuộc ;3,2,8,-3
3,ước của -9 là 1,-1,3,-3,9,-9
3n +1 1 -1 3 -3 9 -9
n loại loại loại loại loại loại
n thuộc tập hợp rỗng
4,ước của 15 là 1,-1,3,-3,5,-5,15,-15
2n+1 1 -1 3 -3 5 -5 15 -15
n loại -1 1 -2 2 -3 7 -8
n thuộc :-1,1,-2,2,-3,7,-8
Đề bài là gì vậy bạn? Tìm số nguyên x hay số tự nhiên???
Ta có : n-1 là ước của 15
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
+) n-1=-15 => n=-14 (t/m)
+) n-1=-5 => n=-4 (t/m)
+) n-1=-3 => n=-2 (t/m)
+) n-1=-1 => n=0 (t/m)
+) n-1=1 => n=2 (t/m)
+) n-1=3 => n=4 (t/m)
+) n-1=5 => n=6 (t/m)
+) n-1=15 => n=16 (t/m)
Vậy ...
Ta có : 2n-1 chia hết cho n-3
=> 2n-6+5 chia hết cho n-3
=> 2(n-3)+5 chia hết cho n-3
Vì 2(n-3) chia hết cho n-3
=> 5 chia hết cho n-3
... (Đến đây bạn làm tương tự như phần trên)
Nếu đề bài là tìm số tự nhiên bạn chọn hết giá trị số tự nhiên thôi nha!
~~~Học tốt~~~
Làm tự luận nha các ban! Thời hạn là trước 7h nha vì 7h30 mi địch học rủi.
\(20⋮\left(2n+1\right)\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(20\right)=\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;2;4;5;10;20\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{....\right\}\)
\(\text{Tính giùm mk nhé . Các câu còn lại tương tự}\)
a) dễ thấy 2n + 1 là số lẻ
mà 20 là số chẵn => 20 ko chia hết cho 2n + 1 => n thuộc rỗng
b) n + 1 thuộc Ư(15) = { 1; 3; 5; 15; -1; -3; -5; -15 }
=> n thuộc { 0; 2; 4; 14; -2; -4; -6; -16 }
mà n thuộc N => n thuộc { 0; 2; 4; 14 }
c) Ta có Ư(12) = { 1; 3; 4; 12; -1; -3; -4; -12 }
Dễ thấy 2n + 1 là số lẻ => 2n + 1 thuộc { 1; 3; -1; -3 } ( loại các trường hợp chẵn )
=> n thuộc { 0; 1; -1; -2 }
mà n thuộc N => n thuộc { 0; 1 }
d) 6 = 1.6 = 2.3 = (-1)(-6) = (-2)(-3)
mà n và n+1 là 2 số liên tiếp
=> n(n+1) = 2.3 = (-2)(-3)
=> n thuộc { 2; -3 }
mà n thuộc N => n = 2
a) n-1 là ước của 15
n - 1 thuộc { +1;+3;+5:+15}
n thuộc {2;-2;4;6;-4;16;-14}
a. n-1 là ước của15
n-1=1;3;5;15 ;-1;-3;-5;-15
n=2;4;6;16;14;1;-2
2n-1 chia hết cho n-3
2n-6+5chia hết cho n-3
2n-3+5chia hết cho n-3
vậy n-3 e ư5
vậy n-3 =1;-1;5;-5
vậy n=4;2;8;-2
chúc bn học tốt
a,Ta có : \(15⋮\left(n-1\right)\)\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(15\right)\)
Mà \(Ư\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;3;5;15\right\}\)
+,Nếu \(n-1=1\Rightarrow n=2\)
+,Nếu \(n-1=3\Rightarrow n=4\)
+,Nếu \(n-1=5\Rightarrow n=6\)
+,Nếu \(n-1=15\Rightarrow n=16\)
Vậy \(n=\left\{2;4;6;16\right\}\)
\(a)\) \((n-1)\varepsilonƯ(15)\) Gồm các phần tử : 1; 3; 5; 15
Xét \(n-1=1\) Xét \(n-1=3\) Xét \(n-1=5\) Xét \(n-1=15\)
\(n=1+1\) \(n=3+1\) \(n=5+1\) \(n=15+1\)
\(n=2\varepsilonℤ\) \(n=4\varepsilonℤ\) \(n=6\varepsilonℤ\) \(n=16\varepsilonℤ\)
Vậy n thuộc vào tập hợp : 2; 4; 6; 16
a) Ta có : n-1\(\in\)Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
+) n-1=-15
n=-14 (thỏa mãn)
+) n-1=-5
n=-4 (thỏa mãn)
+) n-1=-3
n=-2 (thỏa mãn)
+) n-1=-1
n=0 (thỏa mãn)
+) n-1=1
n=2 (thỏa mãn)
+) n-1=3
n=4 (thỏa mãn)
+) n-1=5
n=6 (thỏa mãn)
+) n-1=15
n=16 (thỏa mãn)
Vậy n\(\in\){-14;-4;-2;0;2;4;6;16}
b) Ta có : 2n-1\(⋮\)n-3
\(\Rightarrow\)2n-6+5\(⋮\)n-1
\(\Rightarrow\)2(n-3)+5\(⋮\)n-1
Mà 2(n-3)\(⋮\)n-3
\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n-3
\(\Rightarrow\)n-3\(\in\)Ư(5)={-5;-1;1;5}
+) n-3=-5
n=-2 (thỏa mãn)
+) n-3=-1
n=2 (thỏa mãn)
+) n-3=1
n=4 (thỏa mãn)
+) n-3=5
n=8 (thỏa mãn)
Vậy n\(\in\){-2;2;4;8}
Mà Ư(15)={ 3;5;15}
=> 2n+3 E {3,5,15;-3;-5,-15}
=> 2n E{0;2;12;-6-8;-18}
=> n E { 0;1;6;-3;-4;-9}
Vậy x E { 0,1,6,-3;-4,-9} E = thuộc
\(2n+3\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\rightarrow2n=\left\{-4;-2;0;-6;2;-8;12;-18\right\}\)
\(\rightarrow n=\left\{-2;-1;0;-3;1;-4;6;-9\right\}\)