Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lá dung vì khí lạnh ở vùng đó khắc nhiệt nên rất là nóng nên khí lạnh độ ấm sẽ tỏa nhiệt làm ở đó rất là lạnh
b. nhung noi co dong bien nong di qua se lam cho nhiet do cua noi nay tang len
nhung noi co dong bien lanh di qua se lam cho nhiet do cua noi nay giam xuong
- Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...).
- Khác nhau:
- Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh)
- Khí hậu là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa).
Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo. Hầu hết các hiện tượng thời tiết diễn ra trong tầng đối lưu Thuật ngữ này thường nói về hoạt động của các hiện tượng khí tượng trong các thời kì ngắn (ngày hoặc giờ), khác với thuật ngữ "khí hậu" - nói về các điều kiện không khí bình quân trong một thời gian dài. Khi không nói cụ thể, "thời tiết" được hiểu là thời tiết trên Trái Đất.
1.Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào?
– Thời tiết: là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn nhất định. Thời tiết luôn thay đổi.
– Khí hậu: của một nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thơì tiết ở nơi nào đó, trong một thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành qui luật.
2. Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa
- Là do đặc tính hấp thụ của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ của đất và nước.
3. Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất lúc 13 giờ?
– Lúc 12 giờ Mặt Trời chiếu trực diện vào Trái Đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí “khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí”.
– Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.
4. Người ta thường tính nhiệt độ trung bình tháng và trung bình năm như thế nào?
+ Nhiệt độ trung bình Tháng =Tổng nhiệt độ các ngày trongtháng / Số ngày trong tháng.
+ Nhiệt độ trung bình Năm = Tổng nhiệt độ các tháng trong năm / 12.
Câu 1 : Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?
- Thời tiết : sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn
- Khí hậu : sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm
Câu 2 : Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa ?
Vì do đặc tính hấp thụ của đất và nước khác nhau .
Câu 3 : Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa ( lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất ) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ ?
Vì khi đó mặt đất mới hấp thụ nhiệt của mặt trời chiếu vào
Câu 4 : Người ta tính nhiệt độ trung bình tháng và trung bình năm như thế nào ?
- Trung bình tháng : lấy tổng nhiệt độ của số ngày rồi chia cho số ngày trong tháng .
- Trung bình năm : tổng nhiệt độ của năm chia cho 12 tháng