Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình trạng học sinh hiện nay là 2-3 ngày cuối cùng trước đi học lôi bài tập Tết ra làm và hình như bánh chưng, bánh tét, bánh dày đè hết chữ rồi nên đăng lên mạng hỏi, mà hỏi là phải cả cục, cả mớ, cả đống, cả tảng, cả nùi, cả tá =)))
Em làm được bài nào trong những bài này rồi nè? Và bài nào em cần hỗ trợ? =]]]]
Tờ số 1:
Bạn sai câu 6 tuần 22. Câu 6(tuần 22) đáp án C
Câu 1 tuần 23 thực ra mình thấy câu nào cũng đúng, tùy theo cách mà mình CM. Ví dụ, mình hoàn toàn có thể chứng minh theo đáp án C (c.g.c) như sau:
Tam giác ABC cân tại A nên $AB=AC$.
$\widehat{B}=\widehat{C}; \widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^0$
$\Rightarrow 180^0-\widehat{B}-\widehat{AIB}=180^0-\widehat{C}-\widehat{AIC}$ hay $\widehat{BAI}=\widehat{CAI}$
Xét tam giác $ABI$ và $ACI$ có:
$AB=AC$
$AI$ chung
$\widehat{BAI}=\widehat{CAI}$ (cmt) nên 2 tam giác này bằng nhau theo c.g.c)
Tuy nhiên cách chứng minh nhanh nhất là p.a A (như bạn khoanh)
Còn lại thì bạn làm đúng rồi
Tờ số 2:
Bạn sai câu 9. $x=\sqrt{125-109}=4$. Nhớ rằng căn bậc 2 (số học) thì không âm. Đáp án B.
Tuần 24:
Câu 7. B
Câu 8. A
Câu 9. C
câu g là 1 và 1/7 ạ?
\(1,\)
\(a,\dfrac{-9}{51}.\dfrac{17}{6}\)
\(=-1.\dfrac{1}{2}\)
\(=-\dfrac{1}{2}\)
\(b,\dfrac{-25}{32}.\left(-0,2\right)\)
\(=\dfrac{-25}{32}.-\dfrac{2}{10}\)
\(=\dfrac{-5}{16}.-\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{5}{32}\)
\(c,-15,2.3,5=-53,2\)
\(d,\dfrac{-8}{15}.1\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{-8}{15}.\dfrac{5}{4}\)
\(=\dfrac{-2}{3}.\dfrac{1}{1}\)
\(=\dfrac{-2}{3}\)
\(e,1\dfrac{2}{5}.\dfrac{-3}{14}\)
\(=\dfrac{7}{5}.\dfrac{-3}{14}\)
\(=\dfrac{1}{5}.\dfrac{-3}{2}\)
\(=-\dfrac{3}{10}\)
\(g,1\dfrac{1}{17}.1\dfrac{1}{36}\)
\(=\dfrac{18}{17}.\dfrac{37}{36}\)
\(=\dfrac{1}{17}.\dfrac{37}{2}\)
\(=\dfrac{37}{34}\)
\(#T.T\)