Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có các khối: 6,7,8,9 lần lượt tỉ lệ với 3 ; 3,5 ; 4,5 ;4 hay
6/3 = 7/3,5 = 8/4,5 =9/4 = 6+7+8+9 / 3+3,5+4,5+4
=660/15=44
Từ 6/3 =44 => khối 6= 44 * 3 = 132 (h/s)
7/3,5 =44 => khối 7 =44 *3,5 =154 (h/s)
8/4,5 =44 => khối 8 = 44 * 4,5 =198 (h/s)
9/4 = 44 => khối 9 =44 * 4=176 (h/s)
Vậy khối 6 132 h/s
7 154 h/s
8 198 h/s
9 176 h/s
Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 là a,b,c,d
Vì số học sinh khối 6,7,8,9 theo thứ tự tỉ lệ với các số 3; 3,5; 4,5; 4
→ Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\)
Và a+b+c+d = 660
Áp dụng tính chất các dãy phân số bằng nhau
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)
\(\Rightarrow\) a = 44.3 = 132 học sinh
b = 44.3,5 = 154 học sinh
c = 44.4,5 = 198 học sinh
d = 44.4 = 176 học sinh
Vậy: Khối 6: 132 học sinh Khối 8: 198 học sinh
Khối 7: 154 học sinh Khối 9: 176 học sinh
Bài 7:
a:
Ta có: ΔABC đều
=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{ACE}\) là góc ngoài tại đỉnh C
nên \(\widehat{ACE}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=120^0\)
Xét ΔACE có \(\widehat{ACE}>90^0\)
nên AE là cạnh lớn nhất trong ΔACE
=>AE>AC
=>AE>AB
b: Xét ΔCAE có CA=CE(=BC)
nên ΔCAE cân tại C
=>\(\widehat{CAE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{HAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)
=>\(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)
=>AC là phân giác của góc HAE
bài 9:
a: ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH\(\perp\)BC
b: Xét ΔAHM vuông tại H có AM là cạnh huyền
nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔAHM
=>AM>AH
Xét ΔAHM có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AHM}+\widehat{HAM}=90^0+\widehat{HAM}\)
=>\(\widehat{AMB}>90^0\)
Xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}>90^0\)
nên AB là cạnh lớn nhất trong ΔAMB
=>AB>AM
=>AB>AM>AH
=>AC>AM>AH
Gọi số h/s của các khối lần lượt là : a , b , c , d
ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)35
\(\frac{a}{9}=35\Rightarrow a=35.9=315\)
\(\frac{b}{8}=35\Rightarrow b=35.8=280\)
\(\frac{c}{7}=35\Rightarrow c=35.7=245\)
\(\frac{d}{6}=35\Rightarrow d=35.6=210\)
Vậy khối 6 có : 315 h/s
Khối 7 :280 h/s
Khối 8 : 245 h/s
Khối 9 : 210 h/s
Có 64 tờ bạc gồm ba loại 2000 đồng ; 5000 đồng ; 10000 đồng. Biết rằng tổng giá trị mỗi loại giấy bạc bằng nhau. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu tờ???????????????????????????
giúp mình nha các friend thuonq lắm!!!!!!!!!!
Gọi a,b,c,d lần lượt là số tiền của khối 6,7,8,9
a/8 = b/7 = c/9 = d/6 (a,b,c,d thuộc N*)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có
a/8=b/7=c/9=d/6 => a-d/8-6 =500000/2 =250000
a/8 = 250000 =>a =250000*8=2000000
b/7 = 250000 =>b=250000*7=1750000
c/9 =250000 =>c=250000*9=2250000
d/6=250000 =>d=250000*6=1500000
Vậy khối 6 góp được 2 000 000 đồng
khối 7 góp được 1 750 000 đồng
khối 8 góp được 2 250 000 đồng
khối 9 góp được 1 500 000 đồng
gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là : a;b;c;d
Do số học sinh 4 khối tỷ lệ với 9;8;7;6
Ta có : \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)
Do số học sinh khối 9 ít hơn học sinh khối 7 là 70 học sinh
\(\Rightarrow b-d=70\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)
\(\Rightarrow\frac{a}{9}=35\rightarrow a=315\)
\(\frac{b}{8}=35\rightarrow b=280\)
\(\frac{c}{7}=35\rightarrow c=245\)
\(\frac{d}{6}=35\rightarrow d=210\)
Bài 9:
Thể tích của một hình lập phương là:
\(1\cdot1\cdot1=1\) (đvtt)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
\(12\cdot6\cdot5=360\) (đvtt)
Số hình lập phương là:
\(360:1=360\) (hình)
Bài 6:
Chiều dài của hình đó là:
\(1\times4=4\)
Chiều rộng của hình đó là:
\(1\times2=2\)
Chiều cao của hình đó là:
\(1\times2=2\)
Hình đó có số đơn vị diện tích là:
\(2\times\left(2+4\right)\times2+2\times2\times4=40\) (đvdt)
Hình đó có số đơn vị thể tích là:
\(4\times2\times2=16\left(đvtt\right)\)