Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a,b,c (kg) lần lượt là số giấy vụn mà 3 lớp 7A,7B,7C gom được
Theo đề bài số giấy vụn đó tỉ lệ lần lượt với 12,6,3 nên:
\(\frac{a}{12}=\frac{b}{6}=\frac{c}{3}\) , áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{12}=\frac{b}{6}=\frac{c}{3}=\frac{a-b}{12-6}=\frac{30}{6}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=60\left(kg\right)\\b=30\left(kg\right)\\c=15\left(kg\right)\end{cases}}\)
Vậy 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt thu gom được 60,30,15 kg rác
Gọi số giấy vụn lớp 7A,7B,7C thu gom được lần lượt là a,b,c(kg)(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+c-b}{11+15-14}=\dfrac{36}{12}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.11=33\\b=3.14=42\\c=3.15=45\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy...
Gọi số cây 7A,7B,7C lần lượt là \(a,b,c(a,b,c\in \mathbb{N^*};kg)\)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{18}{2}=9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=27\\b=45\\c=54\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{b-a}{5-3}=9\)
Do đó: a=27; b=45; c=54
Giả sử số giấy vụn thu gom được của lớp 7A là x kg, lớp 7B là y kg, và lớp 7C là z kg.
Từ điều kiện "số giấy lớp thứ được tí lệ với 7;8;9", ta có thể tìm ra mối quan hệ giữa số giấy của các lớp:
Số giấy của lớp 7A là 7k (với k là một số nguyên dương).
Số giấy của lớp 7B là 8k (vì lớp 7B thu gom được nhiều hơn lớp 7A là 5kg, và 5kg tương đương với 8k giấy vụn dựa trên tỉ lệ trên).
Số giấy của lớp 7C là 9k.
Tổng số giấy vụn thu gom được của ba lớp là x + y + z.
Bạn cần giải hệ phương trình sau đây để tìm ra giá trị của x, y, z:
x = 7k
y = 8k + 5
z = 9k
x + y + z = (7k) + (8k + 5) + (9k)
Thay vào nhận được:
3k + 5 = y
x = 7k
z = 9k
Tổng số giấy vụn = (7k) + (8k + 5) + (9k) = 24k + 5
Ta có thể tính lương giấy mỗi lớp thu được bằng cách chia tổng số giấy vụn (24k + 5) cho 3 (số lớp tham gia):
Lương giấy lớp 7A: x = 7k = (7/24)(24k) = (7/24)(tổng số giấy vụn) ≈ 0,292tổng số giấy vụn
Lương giấy lớp 7B: y = 8k + 5 = (8/24)(24k) + (5/24)(24) = (1/3)(tổng số giấy vụn) + 5/24 ≈ 0,333tổng số giấy vụn + 0,208
Lương giấy lớp 7C: z = 9k = (9/24)(24k) = (3/8)(tổng số giấy vụn) ≈ 0,375tổng số giấy vụn
Vậy, lương giấy mỗi lớp thu được lần lượt là:
Lớp 7A: khoảng 29,2% tổng số giấy vụn
Lớp 7B: khoảng 33,3% tổng số giấy vụn + 0,208 kg
Lớp 7C: khoảng 37,5% tổng số giấy vụn.
Gọi số giấy ba lớp 7A, 7B, 7C thu gom được lần lượt là a, b, c (a, b, c > 0, kg)
Theo đề bài, số giấy ba lớp tỉ lệ lần lượt với 7; 8; 9 nên
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}\)
Vì lớp 7B thu gom được nhiều hơn lớp 7a là 5kg giấy vụn
=> b - a = 5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{8-7}=\dfrac{5}{1}=5\)
=> a = 5.7 = 35; b = 5.8 = 40; c = 5.9 = 45 (tm)
Vậy...
Gọi số giấy vụn mà 3 lớp 7A , 7B , 7C gom được lần lượt là : x ; y ; z
Ta có : \(x:y:z=2:3:4\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)
Theo tính chất của ẫy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{z-x}{4-2}=\frac{18}{2}=9\)
\(\Rightarrow x=2.9=18\)
\(y=3.9=27\)
\(z=4.9=36\)
Gọi số kg giấy vụn của lớp 7A là x
Gọi số kg giấy vụn của lớp 7B là y
Gọi số kg giấy vụn của lớp 7C là z
Theo đề bài, ta có:\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4};z-x=18\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{z-x}{4-2}=\frac{18}{2}=9\)
\(\frac{x}{2}=9\Rightarrow x=9.2=18\)
\(\frac{y}{3}=9\Rightarrow x=9.3=27\)
\(\frac{z}{4}=9\Rightarrow x=9.4=36\)
Vậy số kg giấy vụn của lớp 7A là 18kg
số kg giấy vụn của lớp 7B là 27kg
số kg giấy vụn của lớp 7C là 36kg
Gọi số giấy 7A,7B,7C ll là a,b,c(kg;a,b,c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{18}{2}=9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=27\\b=45\\c=54\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
gọi 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c
Vì số giấy vụn 3 lớp thu được tỉ lệ nghịch với 3,4,6 nên theo đề bài ta có :
3a=4b=6c <=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\) (a+b+c=252)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}}=\frac{252}{\frac{3}{4}}=336\)
\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=336\Rightarrow a=336.\frac{1}{3}=112\)
\(\frac{b}{\frac{1}{4}}=336\Rightarrow b=336.\frac{1}{4}=84\)
\(\frac{c}{\frac{1}{6}}=336\Rightarrow c=336.\frac{1}{6}=56\)
Vậy lớp 7a thu được 112 kg giấy vụn ; 7b thu được 84 kg và 7c thu được 56 kg
Goi a,b,c la khoi luong giay thu duoc ca 3 lop 7A;7B;7C lan luot ti le voi 11;14;15
a/11=b/14=b/15 va a+c-b=36
ADTCDTS=N:
a/11=b/14=b/15=a+c-b/11+15-14=36/12=3
Suy ra "
a/11=3=>a=11.3=33
b/14=3=>b=14.3=42
c/15=3=>c=15.3=45
Gọi lần lượt số giấy của ba lớp lần lượt là x , y , z
Ta có : \(\frac{x}{11}=\frac{y}{14}=\frac{z}{15}\)và x + z = y + 36
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{11}=\frac{y}{14}=\frac{z}{15}=\frac{x+z-y}{11+15-14}=\frac{36}{12}=3\)
+ ) \(\frac{x}{11}=3=>x=11\cdot3=33\)
+ ) \(\frac{y}{14}=3=>y=14\cdot3=42\)
+ ) \(\frac{z}{15}=3=>15\cdot3=45\)
Vậy số kg giấy lần lượt của lớp 7a , 7b , 7c là 33 ( kg ), 42 ( kg ), 45 ( kg )
tỉ lệ bao nhiêu thế
Gọi số giấy vụn 7A,7B,7C gom lần lượt là a,b,c(kg;a,b,c>0)
Theo đề, ta có \(a:b:c=2,5:3:3,5\Leftrightarrow\dfrac{a}{2,5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{3,5}\) và \(a-b+c=9\left(kg\right)\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{2,5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{3,5}=\dfrac{a-b+c}{2,5-3+3,5}=\dfrac{9}{3}=3\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7,5\\b=9\\c=10,5\end{matrix}\right.\)
Vậy ...