K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

Để 2n+1/n-1 có giá trị là số nguyên thì 2n+1\(⋮\)n-1

=>2n-2+3\(⋮\)n-1

=>2(n-1)+3\(⋮\)n-1

Vì 2(n-1)\(⋮\)n-1 nên 3\(⋮\)n-1 =>n-1\(\in\)Ư(3)={1;3;-1;-3}

                                                =>n\(\in\){2;4;0;-2}

25 tháng 3 2018

tìm số n nhé

9 tháng 8 2015

Gọi UCLN ( n+ 1 ; n+ 2 ) = d  ( d :  hết cho 1 )

=> n+ 1 chia hết cho d  (1)

=> n +2 chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) => n+ 2  - ( n+  1) chia hết cho d 

=> n+  2 - n - 1 chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d  

mà 1 lại chia hết cho d 

=> d = 1 

=> UCLN(n+1;n+2) = 1 

=> n+1/n+2 là p/s tối giản 

28 tháng 9 2016

3^2n>2^3n

23 tháng 10 2020

\(\hept{\begin{cases}3^{2n}=9^n\\2^{3n}=8^n\end{cases}}\)

nếu n=0\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}9^n=9^0=1\\8^n=8^0=1\end{cases}\Rightarrow9^n=8^n}\)

nếu n>0\(\Rightarrow9^n>8^n\)

vậy \(3^{2n}\ge2^{3n}\)

13 tháng 8 2021

đề là tìm n nguyên để biểu thức nguyên hả bạn ? 

d, \(\frac{3n+1}{n-2}=\frac{3\left(n-2\right)+7}{n-2}=3+\frac{7}{n-2}\)ĐK : \(n\ne2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n - 21-17-7
n319-5

tương tự 

13 tháng 8 2021

ừ làm hộ tôi nốt hai câu đi

20 tháng 6 2018

\(2n+3\)và \(3n+4\)

Gọi d là ước chung lớn nhất của \(2n+3\)và \(3n+4\)

Ta có :

\(2n+3⋮d=\left(2n+3\right)\cdot3⋮d=\left(6n+9\right)⋮d\)

\(3n+4⋮d=\left(3n+4\right)\cdot2⋮d=\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\)Vậy \(2n+3\)và \(3n+4\)là hai số nguyên tố cùng nhau

20 tháng 6 2018

Gọi ƯCLN ( 2n+3;3n+4 ) là d

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3.\left(2n+3\right)⋮d\\2.\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\text{Ư}\left(1\right)=\pm1\)

\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

                                                đpcm

26 tháng 1 2018

Tham khảo:Tìm n để (n^5+1) chia hết cho (n^3+1)?

Khai triển n^5 + 1 = (1 + n)( n^4 - n^3 + n^2 - n + 1) 
n^3 + 1 = (n + 1)( n^2 - n + 1) 
=> n khác -1 để pháp chia có nghĩa 
Để n^5 + 1 chia hết cho n^3 + 1 thì: 
n^4 - n^3 + n^2 - n + 1 chia hết cho n^2 - n + 1 
n^2 ( n² + n + 1) + 1 - n chia hết cho n^2 - n +1 

=> 1 - n chia hết cho n² - n + 1 thì pt trên mới xảy ra chia hết 

1 - n chia hết cho n² - n + 1 
(-n)(1 - n) chia hết cho n² - n + 1 
n² - n + 1 - 1 chia hết cho n² - n + 1 

Để pt trên chia hết thì 1 chia hết cho n² - n + 1 
=> n² - n + 1 = 1 => n = 0;1 
n² - n + 1 = -1 => n² - n + 2 = 0 ( vô nghiệm, tự c/m) 

Vậy với n = 0;1 thì ...

26 tháng 1 2018

\(\left(2n+1\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow2\left(n-5\right)+11⋮n-5\)

Vì \(2\left(n-5\right)⋮n-5\Rightarrow11⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(11\right)\)

Mà \(Ư\left(11\right)=\left\{1;11;-1;-11\right\}\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{1;11;-1;-11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{6;16;4;-6\right\}\)