Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mik đăng câu hỏi mà ko thấy ai trả lời hết, với lại h mik giải được rồi nên đăng lên có ai tìm bài này thì có đáp án ha ( mấy CTV đừng hiểu lầm nhé)
a) \(x^2-13x+50=4\sqrt{x-3}\)
ĐKXĐ: \(x\ge3\)
\(\Leftrightarrow x^2-13x+50-4\sqrt{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-14x+x+49-3-+4-4\sqrt{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow(x^2-14x+49)+(x-3-4\sqrt{x-3}+4)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2+\left(\sqrt{x-3}-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2=\left(\sqrt{x-3}-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x-7=-\sqrt{x-3}+2\)
\(\Leftrightarrow x-9=-\sqrt{x-3}\)
\(\Leftrightarrow x^2-18x+81=x-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-19x+84=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+12\right)\left(x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-12=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\left(tm\right)\\x=7\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{7;12\right\}\)
\(b)\dfrac{4x}{x^2-5x+6}+\dfrac{3x}{x^2-7x+6}=6\)
ĐKXĐ: \(x\ne1,2,3,6\)
Đặt \(t=x^2-6x+6\)
pt \(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{t+x}+\dfrac{3x}{t-x}=6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x\left(t-x\right)+3x\left(t+x\right)}{\left(t+x\right)\left(t-x\right)}=6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7tx-x^2}{t^2-x^2}=6\)
\(\Leftrightarrow7tx-x^2=6t^2-6x^2\)
\(\Leftrightarrow-6t^2+7xt+5x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(t-\dfrac{5}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\t-\dfrac{5}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x^2-6x+6-\dfrac{5}{3}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x^2-6x+\dfrac{13}{3}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9+\sqrt{42}}{3}\\x=\dfrac{9-\sqrt{42}}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-1}{2};\dfrac{9\pm\sqrt{42}}{3}\right\}\)
ta có
\(2A=\left(\sqrt{x^2-5x+14}-\sqrt{x^2-5x+10}\right)\left(\sqrt{x^2-5x+14}+\sqrt{x^2-5x+10}\right)\)
⇔ 2A=x2-5x+14-x2+5x-10
⇔2A= 4
⇔ A=2
1/ Đặt \(\sqrt{5x-x^2}=a\ge0\)
Thì ta có:
\(a-2a^2+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2-a\right)\left(2a+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-\dfrac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{5x-x^2}=2\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+xy=3\\\sqrt{x}+\sqrt{y}=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2+xy-2\sqrt{xy}=3\left(1\right)\\\sqrt{x}+\sqrt{y}=2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow xy-2\sqrt{xy}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{xy}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{y}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\) thế vô (2) ta được
\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}=2\)
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+1=0\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(\Rightarrow y=1\)
mình nghĩ sửa đề bài là \(\frac{\sqrt{x^2-x+6}+7\sqrt{x}-\sqrt{6\left(x^2+5x-2\right)}}{x+3-\sqrt{2\left(x^2+10\right)}}\le0\)
bình phương 2 vế ta có:
\(25x^4+4x^2+3x=\left(x+3\right)^25x^2+4\)
\(25x^4+4x^2+3x=x^2+9.5x^2+4\)
\(25x^4+3x=9.5x^2\)
\(5x^2+3x=9\)
\(5x^2+3x-9\)
Ủng hộ cách khác :3
\(x^2+5x-\sqrt{x^2+5x+4}=-2\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+2=\sqrt{x^2+5x+4}\)
Đặt\(\sqrt{x^2+5x+4}=t\) . Phương trình trở thành :
\(t^2-2=t\)
\(\Leftrightarrow t^2-t-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t+1=0\\t-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=2\end{matrix}\right.\)
Với \(t=-1\) :
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+5x+4}=-1\)
\(\Rightarrow\) Phương trình vô nghiệm .
Với \(t=2\) :
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+5x+4}=2\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{-5;0\right\}\)
Wish you study well !!
Bài làm
j) \(\frac{x+5}{x-5}-\frac{x-5}{x+5}=\frac{20}{x^2-25}\) ĐKXĐ: \(x\ne\pm5\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)^2}{x^2-25}-\frac{\left(x-5\right)^2}{x^2-25}=\frac{20}{x^2-25}\)
\(\Rightarrow x^2+10x+25-x^2+10x-25=20\)
\(\Leftrightarrow20x=20\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy x = 1 là nghiệm phương trình.
k) \(\frac{3}{x-4}+\frac{5x-2}{x^2-16}=\frac{4}{x+4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+4\right)}{x^2-16}+\frac{5x-2}{x^2-16}=\frac{4\left(x-4\right)}{x^2-16}\)
\(\Rightarrow3x+12+5x-2=4x-16\)
\(\Leftrightarrow4x=-26\)
<=> \(x=-\frac{13}{2}\)
Vậy x = -13/2 là nghiệm phương trình.
l) \(\frac{2x-1}{3}-\frac{5x+2}{4}=2x\)
\(\Leftrightarrow4x-4-15x-6=24x\)
\(\Leftrightarrow-35x=10\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{7}\)
Vậy x = -2/7 là nghiệm phương trình.
Bài làm
2 - x = 3x + 1
<=> - x - 3x = -2 + 1
<=> -4x = -1
<=> x = 1/4
Vậy x = 1/4 là nghiệm phương trình.
4x + 7( x - 2 ) = -9x + 5
<=> 4x + 7x - 14 = -9x + 5
<=> 4x + 7x + 9x = 14 + 5
<=> 20x = 19
<=> x = 19/20
Vậy x = 19/20 là nghiệm phương trình.
5x - 2( 3x - 5 ) = 7x + 11
<=> 5x - 6x + 10 = 7x + 11
<=> 5x - 6x - 7x = 11 - 10
<=> -8x = -21
<=> x = 21/8
Vậy x = 21/8 là nghiệm phương trình.
( 5x + 2 )( x - 7 ) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}5x+2=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{2}{5}\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trình S = { -2/5; 7 }
2x( x - 5 ) + 3( x - 5 ) = 0
<=> ( 2x + 3 )( x - 5 ) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\x=5\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trìh S = { -3/2; 5 }
\(\frac{5x-3}{6}=\frac{-2x+5}{9}\)
\(\Rightarrow6\left(-2x+5\right)=9\left(5x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow-12x+30=45x-27\)
\(\Leftrightarrow-57x=-57\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy x = 1 là nghiệm phương trình.
\(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{2}=\frac{5x}{6}\)
\(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=5x\)
\(\Leftrightarrow2x-6x-3=5x\)
\(\Leftrightarrow-9x=3\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)
Vậy x = -1/3 là nghiệm phương trình.
\(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{2}=\frac{x}{6}-x\)
\(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=x-6x\)
\(\Leftrightarrow2x-6x-3=x-6x\)
\(\Leftrightarrow2x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy x = 3/2 là nghiệm phương trình.
\(\frac{3}{x+1}=\frac{5}{2x+2}\) ĐKXĐ: x khác 1
<=> \(\frac{6}{2x+2}=\frac{5}{2x+2}\)( vô lí )
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
# Học tốt #
\(5x+\sqrt{5x-x^2}=x^2+6\) (ĐK: \(5x-x^2\ge0\Leftrightarrow x\left(5-x\right)\ge0\Leftrightarrow0\le x\le5\))
\(\Leftrightarrow5x-x^2+\sqrt{5x-x^2}-6=0\)
Đặt \(t=\sqrt{5x-x^2}\)(ĐK: \(t\ge0\))
\(\Rightarrow t^2+t-6=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-2t+3t-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-3\end{cases}}\)
t= -3 loại vì không thích hợp với điều kiện
\(\Rightarrow x^2-5x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)