K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2023

\(x^5-16x^3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3.\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3.\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

30 tháng 11 2018

Phương trình mx2 – 4(m – 1) x + 2 = 0

có a = m; b’ = −2(m – 1); c = 2

Suy ra Δ ' = [−2(m – 1)]2 – m.2 = 4m2 – 10m + 4

TH1: m = 0 ta có phương trình 4x + 2 = 0

⇔ x = − 1 2 nên loại m = 0

TH2: m ≠ 0. Để phương trình vô nghiệm thì

a ≠ 0 Δ ' < 0 ⇔ m ≠ 0 4 m 2 − 10 m + 4 < 0

⇔ m ≠ 0 2 m 2 − 5 m + 2 < 0 ⇔ m ≠ 0 2 m 2 − 4 m − m + 2 < 0

⇔ m ≠ 0 2 m ( m − 2 ) − ( m − 2 ) < 0

⇔ m ≠ 0 2 m − 1 m − 2 < 0

⇔ m ≠ 0 2 m − 1 < 0 m − 2 > 0 2 m − 1 > 0 m − 2 < 0 ⇔ m ≠ 0 m < 1 2 m > 2 V L m > 1 2 m < 2

Vậy 1 2 < m < 2 là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: C

22 tháng 8 2017

hk như lm rồi đấy

23 tháng 8 2017

1/ \(\frac{6-2x}{\sqrt{5-x}}+\frac{6+2x}{\sqrt{5+x}}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-x}{\sqrt{5-x}}+\frac{3+x}{\sqrt{5+x}}=\frac{4}{3}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{5-x}=a\\\sqrt{5+x}=b\end{cases}}\) thì ta có:

\(\hept{\begin{cases}\frac{a^2-2}{a}+\frac{b^2-2}{b}=\frac{4}{3}\\a^2+b^2=10\end{cases}}\)

Tới đây thì đơn giản rồi nhé

16 tháng 3 2020

1:
a)\(\hept{\begin{cases}nx+x=5 \\x+y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x.\left(n+1\right)=5\left(1\right)\\x+y=1\end{cases}}\)
 

28 tháng 4 2017

Phương trình (m – 3)x2 – 2mx + m − 6 = 0

có a = m – 3; b’ = −m; c = m – 6

Suy ra Δ ' = (−m)2 – (m − 3)(m – 6) = 9m – 18

TH1: m – 3 = 0 ⇔ m = 3  −6x – 3 = 0

⇔ x = − 1 2

TH2: m – 3 ≠ 0m

Để phương trình vô nghiệm thì:

a ≠ 0 Δ ' < 0 ⇔ m ≠ 3 9 m − 18 < 0 ⇔ m ≠ 3 m < 2 ⇔ m < 2

Vậy m < 2 là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: B

7 tháng 3 2016

\(\frac{1}{x^2+4x+3}=\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}\right)\)

\(\frac{1}{x^2+8x+15}=\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}\right)\)

...

Cộng theo vế các hạng tử sẽ bị triệt tiêu

7 tháng 3 2016

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2+16x+63}+\frac{1}{x^2+12x+35}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+4x+3}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+16x+63}+\frac{1}{x^2+12x+35}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+4x+3}-\frac{1}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{x^2+10x-11}{5\left(x+1\right)\left(x+9\right)}=0\)

=>x2+10x-11=0

102-(-4(1.11))=144

\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-10\pm\sqrt{144}}{2}\)

x1=[(-10)+12]:2=1

x2=[(-10)-12]:2=-11

tổng nghiệm của pt là 1+(-11)=-10

14 tháng 6 2015

2x(mx-4)-x2+6=0 <=> x2(1-2m)+8x-6=0

đen-ta-phẩy=42-(1-2m)(-6)=22-12m

pt vo nghiệm khi :22-12m<0 <=>m>11/6 

vậy,mmin=2(m thuộc Z)

3 tháng 1 2020

Phương trình (1):

+ Vô nghiệm ⇔ Δ’ < 0 ⇔ 1 – 2m < 0 ⇔ 2m > 1 ⇔ m > Giải bài 24 trang 50 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Có nghiệm kép ⇔ Δ’ = 0 ⇔ 1 – 2m = 0 ⇔ m = Giải bài 24 trang 50 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Có hai nghiệm phân biệt ⇔ Δ’ > 0 ⇔ 1 – 2m > 0 ⇔ 2m < 1 ⇔ m < Giải bài 24 trang 50 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy: Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi m < Giải bài 24 trang 50 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9; có nghiệm kép khi m = Giải bài 24 trang 50 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và vô nghiệm khi m > Giải bài 24 trang 50 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

8 tháng 8 2021

Ta có: $a=m-1,b'=m-1,c=m-3$

$\Delta '=b'^2-ac\\=(m-1)^2-(m-1)(m-3)\\=m^2-2m+1-(m^2-4m+3)\\=m^2-2m+1-m^2+4m-3\\=2m-2$

Vì phương trình vô nghiệm

$\Rightarrow \Delta '<0\\\Leftrightarrow 2m-2<0\\\Leftrightarrow 2m<2\\\Leftrightarrow m<1$

Vậy $m<1$