Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là ví dụ thêm vào phần tử số.Lấy ví dụ là số \(\dfrac{2}{3}\) thêm vào phân số ví dụ như \(\dfrac{a}{b}\).Nhân tử số với một số\(\dfrac{2}{3}\)xa
Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng với phân số đã cho.
Ví dụ:\(\frac{3}{4}=\frac{3\times25}{4\times25}=\frac{75}{100}\)
b)Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Ví dụ : \(\frac{27}{30}=\frac{27:3}{30:3}=\frac{9}{10}\)
#Hok tốt
-Thiên Nghi-
Ta cứ làm có dạng: a+b/b=a/b+b/b=a/b+1
a/b là phân số ban đầu. => phân số đó sẽ tăng lên 1 đơn vị nếu ta thêm vào tử số 1 số bằng mẫu số và giữ nguyên mẫu
Bài giải
Vì nếu thêm 4 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số ta được phân số có giá trị =1.Vậy mẫu số hơn tử số 4 đơn vị .
Nếu giữ nguyên tử số và cộng thêm 3 vào mẫu số thì ta được phân số có già trị bằng 1 phần 2 . Vậy ta có sơ đồ
Nếu tử số bằng 1 phần thi mẫu số bằng 2 phần như thế và hiệu của chúng là 7
Tử số là
7 x (2-1) =1
Mẫu số là
7 + 4 = 11
Vậy phân số cần tìm là 7 /11
Thêm tử số 7 đv đc ps =1
=> mẫu hơn tử 7 đv
cộng thêm vào mẫu 5 đv thì khi đó mẫu hơn tử :7+5=12
Coi tử là 1 phần thì mẫu mới là 3 phần như thế
tử là:12:(3-1)=6
mẫu ban đầu là: 6+7=13
Nhớ k cho mk đấy ;))
Gọi phân số cần tìm là a/b(athuộc Z,b thuộc Z,b khác 0)
Vì nếu giữ nguyên tử số và thêm và mẫu số 5 đơn vị thì được phân số mới là 1/3 nên a/b+5 = 1/3
vì 1/3 là phân số tối giản nên a = 1k,b = 3k-5 (k thuộc Z)
Mà khi thêm vào tử số 7 đơn vị và giữ nguyên mẫu thi được phân số mới bằng 1
Suy ra b - a = 7
hay 3k - 5 - 1k = 7
(3-1)k = 7+5
2k = 12
Suy ra k = 6
Suy ra a = 1.6=6,b=3.6-5=13
Vậy phân số cần tìm là 6/13
Gọi : a là tử số
Gọi : b là mẫu số
_ vì them 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị bằng 1 , nên ta có phương trình :
\(\frac{a+2}{b}=1\)
\(< =>1\times b=1\times\left(a+2\right)\)
\(< =>b=a+2\)
\(< =>-a+b=2\) ( 1 )
_ vì chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 , nên ta có phương trình :
\(\frac{a-5}{b+5}=\frac{1}{2}\)
\(< =>2\times\left(a-5\right)=1\times\left(b+5\right)\)
\(< =>2a-10=b+5\)
\(< =>2a-b=5+10\)
\(< =>2a-b=15\) ( 2 )
Từ ( 1 ) vả ( 2 ) ta có hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}-a+b=2\\2a-b=15\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\-17+b=2\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\b=19\end{cases}}\)
VAY : PHÂN SỐ ĐÓ LÀ : \(\frac{17}{19}\)
( AI KO TIN THÌ THỬ LẠI NHA )
thêm 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị là 1 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17+2}{19}=\frac{19}{19}=1\)
chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17-5}{19+5}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)
a) Nó sẽ tăng một đơn vị
Ví dụ minh họa :
Chi phân số \(\frac{a}{b}\) ( a , b ∈ Z ; b ≠ 0 ) và ta thêm một số bằng mẫu số vào tử số , giữ nguyên mẫu số , ta được :
\(\frac{a+b}{b}=\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{a}{b}+1\)
b) Ta bớt ở mẫu một số bằng tử số và giữ nguyên mẫu số ta sẽ được một số có tử số mới là mẫu số ban đầu , mẫu số sẽ là mẫu số ban đầu trừ cho tử số ban đầu rồi trừ số đó một đơn vị
Ví dụ minh họa :
Cho phân số \(\frac{a}{b}\) ( a , b ∈ Z ; b ≠ 0 ) và ta bớt ở mẫu một số bằng tử số và giữ nguyên tử số , ta được :
\(\frac{a}{b-a}=\frac{b - \left(b - a\right)}{b-a}=\frac{b}{b-a}-\frac{b-a}{b-a}=\frac{b}{b-a}-1\)