K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

a) Do \(-1\le sinx\le1,\forall x\in R\).
Nên giá trị lớn nhất của \(y=3-4sinx\) bằng \(3-4.\left(-1\right)=7\)khi \(sinx=-1\)\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{2}+k\pi\).
Giá trị nhỏ nhất của \(y=3-4sinx\) bằng \(3-4.1=-1\) đạt được khi \(sinx=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\).

23 tháng 5 2017

b) \(y=2-\sqrt{cosx}\) xác định khi \(0\le cosx\le1\) .
Giá trị lớn nhất của \(y=2-\sqrt{cosx}=2-\sqrt{0}=2\) khi \(cosx=0\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\).
Giá trị nhỏ nhất của \(y=2-\sqrt{cosx}=2-\sqrt{1}=1\) khi \(cosx=1\Leftrightarrow x=k2\pi\).

3 tháng 4 2017

a) Ta có:

−1≤cosx≤1,∀x∈R⇔0≤1+cosx≤2⇔0≤2(1+cosx)≤4⇔1≤√2(1+cosx+1≤3−1≤cos⁡x≤1,∀x∈R⇔0≤1+cos⁡x≤2⇔0≤2(1+cos⁡x)≤4⇔1≤2(1+cos⁡x+1≤3

Vậy y ≤ 3, ∀ x ∈ R

Dấu “ = “ xảy ra ⇔ cos x = 1 ⇔ x = k2π (k ∈ Z)

Vậy ymax = 3 khi x = k2π

b) Ta có:

Với mọi x ∈ R, ta có:

sin(x−π6)≤1⇔3sin(x−π6)≤3⇔3sin(x−π6)−2≤1⇔y≤1sin⁡(x−π6)≤1⇔3sin⁡(x−π6)≤3⇔3sin⁡(x−π6)−2≤1⇔y≤1

Vậy ymax = 1 khi sin(x−π6)=1⇔x=2π3+k2π,k∈Z


18 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

31 tháng 3 2017

a) với mọi x thuộc tập xác định của hàm số đã cho ta có

0 ≤ cosx ≤ 1 => y = 2√cosx + 1 ≤ 3.

Giá trị y = 3 đạt được khi cosx = 1 ⇔ x = k2π, k ∈ Z, do đó max y = 3.

b) ta có -1 ≤ sinx ≤ 1, ∀x => 2 ≥ -2sinx ≥ -2 => 1 ≤ y = 3 – 2sinx ≤ 5, ∀x .

Giá trị y = 5 đạt được khi sinx = -1 ⇔ x = −π2+k2π−π2+k2π . k ∈ Z.

Giá trị y = 1 đạt được khi sinx = 1 ⇔ x = π2+k2ππ2+k2π, k ∈ Z.

Vậy max y = 5 ; min y = 1.

 

31 tháng 8 2016

a)y=2cos(x+π/3)

-1<=cos(x+π/3)<=1

<=>-2<=2cos(x+π/3)<=2

--->min=-2,max=2

31 tháng 8 2016

không có điều kiện hả bạn ?

27 tháng 1 2015

+) y' = 3x2 -6x -9

+) y' = 0 => 3x2 -6x -9 = 0 <=> x= -1 ; x = 3

+BBT:

  x y' y -4 4 -1 3 0 0 - + + -71 40 8 15

Từ bảng biến thiên suy ra max y = 40 tại x = -1, min y = -71 tại x = -4

b) BBT:

x y' y -1 3 0 0 - + 8 0 5 35 40

Từ bảng biến thiên suy ra max y = 40 tại  x = 5; min y = 8 tại x = 3

7 tháng 1 2018

oh

a: \(-1< =cosx< =1\)

\(\Leftrightarrow-2< =2cosx< =2\)

\(\Leftrightarrow-5< =2cosx-3< =-1\)

\(f\left(x\right)_{min}=-5\) khi cos x=-1

hay \(x=\Pi+k2\Pi\)

\(f\left(x\right)_{max}=-1\) khi cos x=1

hay \(x=k2\Pi\)

b: \(-1< =sinx< =1\)

\(\Leftrightarrow-2< =2sinx< =2\)

\(\Leftrightarrow5< =2sinx+7< =9\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5}< =\sqrt{2sinx+7}< =3\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{5}< =3\sqrt{2sinx+7}< =9\)

\(f\left(x\right)_{min}=3\sqrt{5}\) khi sin x=-1

hay \(x=-\dfrac{\Pi}{2}+k2\Pi\)

\(f\left(x\right)_{max}=9\) khi sin x=1

hay \(x=\dfrac{\Pi}{2}+k2\Pi\)