\(m.n^2\) với \(m=2;m=-3\) là số nào trong b...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

Thay m = 2, n = –3 vào tích m.n2 ta được :

m.n2 = 2 . (–3)2 = 2 . (–3) . (–3) = 2 . 9 = 18

Vậy đáp số là B.

16 tháng 4 2017

Sách Giáo Khoa

Giá trị của biểu thức (x – 2) . (x + 4) khi x = -1 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:

A. 9; B. -9; C. 5; D. -5.

Bài giải:

Thay giá trị của x trong biểu thức bởi -1 rồi tính giá trị cảu biểu thức.

ĐS: B.

16 tháng 4 2017

Giá trị biểu thức (x - 2) . (x + 4) với x = -1 :

(x - 2) . (x + 4)

= (-1 - 2) . (-1 + 4)

= (-3) . 3

= -9

Đáp số : B. -9

20 tháng 5 2017

Đáp án: A: (-288)

20 tháng 5 2017

Ta có: \(a=4;b=-6\)

=> \(2\cdot a\cdot b^2=2\cdot4\cdot\left(-6\right)^2=288\)

Vậy chọn đáp án (B) \(288\)

16 tháng 4 2017

Giải bài 43 trang 26 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số :

a)\(\dfrac{7}{21}\) + \(\dfrac{9}{-36}\) = \(\dfrac{7}{21}\)+\(\dfrac{-9}{36}\)=\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{-1}{4}\)=\(\dfrac{4}{12}\)+\(\dfrac{-3}{12}\)=\(\dfrac{1}{12}\)

b) \(\dfrac{-12}{18}\)+\(\dfrac{-21}{35}\)=\(\dfrac{-2}{3}\)+\(\dfrac{-3}{5}\)=\(\dfrac{-10}{15}\)+\(\dfrac{-9}{15}\)=\(\dfrac{-19}{15}\)

c) \(\dfrac{-3}{21}\)+\(\dfrac{6}{42}\)=\(\dfrac{-1}{7}\)+\(\dfrac{1}{7}\)=0

d) \(\dfrac{-18}{24}\)+\(\dfrac{15}{-21}\)=\(\dfrac{-18}{24}\)+\(\dfrac{-15}{21}\)=\(\dfrac{-3}{4}\)+\(\dfrac{-5}{7}\)=\(\dfrac{-21}{28}\)+\(\dfrac{-20}{28}\)=\(\dfrac{-41}{28}\)

26 tháng 4 2019

Cảm ơn cô Nguyễn Linh Chi rất nhiều

Em sẽ tự tin lên trong kì thi sắp tới này

24 tháng 4 2019

Bài 2 : a,Gọi d là ƯCLN\((6n+5,3n+2)\)            \((d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\2\left[(3n+2)\right]⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow(6n+5)-(6n+4)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

Mà \(d\inℕ^∗\Rightarrow d=1\)

Vậy P là phân số tối giản

20 tháng 4 2020

\(b,\)Để \(\frac{x+3}{x-2}\) là số nguyên thì \(x+3⋮x-2\)

Đặt \(A=\frac{x+3}{x-2}\)

Ta có :\(A=\frac{x-2+5}{x-2}\)

\(A=1+\frac{5}{x-2}\)

Do đó : \(5⋮x-2\) hoặc \(x-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;-3;3;7\right\}\)

Vậy .......

19 tháng 5 2017

Khi \(x=-3\), ta có:

\(\left(-3-4\right).\left(-3+5\right)\)

\(=\left(-7\right).2\)

\(=-14\)

Vậy \(\left(x-4\right).\left(x+5\right)=-14\) khi \(x=-3\)

19 tháng 5 2017

Thay x = -3 vào biểu thức đã cho ta có:

(x - 4)(x + 5) = (-3 - 4)(-3 + 5) = (-7).2 = -14

Vậy (x - 4)(x + 5) = -14 tại x = -3

16 tháng 5 2017

a)\(\dfrac{-3}{29}+\dfrac{16}{58}\)\(=\dfrac{-3}{29}+\dfrac{8}{29}=\dfrac{5}{29}\)

b) \(\dfrac{8}{40}+\dfrac{-36}{45}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-3}{5}\)

c) \(\dfrac{-8}{18}+\dfrac{-15}{27}=\dfrac{-4}{9}+\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-9}{9}=-1\)

28 tháng 2 2019

a) \(\dfrac{-3}{29}+\dfrac{16}{58}=\dfrac{-3}{29}+\dfrac{8}{29}=\dfrac{-3+8}{29}=\dfrac{5}{29}\)

b) \(\dfrac{8}{40}+\dfrac{-36}{45}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{-4}{5}=\dfrac{1+\left(-4\right)}{5}=\dfrac{-3}{5}\)

c) \(\dfrac{-8}{18}+\dfrac{-15}{27}=\dfrac{-4}{9}+\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-4+\left(-5\right)}{9}=\dfrac{-9}{9}=-1\)