Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay m = 2, n = -3 vào tích m.n2 ta được:
2.(-3)2 = 2.9 = 18
Vậy chọn đáp số B.
Sách Giáo Khoa
Giá trị của biểu thức (x – 2) . (x + 4) khi x = -1 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:
A. 9; B. -9; C. 5; D. -5.
Bài giải:
Thay giá trị của x trong biểu thức bởi -1 rồi tính giá trị cảu biểu thức.
ĐS: B.
Giá trị biểu thức (x - 2) . (x + 4) với x = -1 :
(x - 2) . (x + 4)
= (-1 - 2) . (-1 + 4)
= (-3) . 3
= -9
Đáp số : B. -9
giá trị của tích m.n ^2 với m=-2,n=-3 là
A,-18
B,18
C,36
D,-36
Khi \(x=-3\), ta có:
\(\left(-3-4\right).\left(-3+5\right)\)
\(=\left(-7\right).2\)
\(=-14\)
Vậy \(\left(x-4\right).\left(x+5\right)=-14\) khi \(x=-3\)
Bài 1:
a. A = 125 . (-61) . (-2)3 . (-1)24
= 125. (-8). (-61) . 124
= 125. 8. 61.1
= 1000. 61 = 61000
b. B = 136. (-47) + 36.47
= (-136).47 + 36.47
= 47. (-136 + 36)
= 47. (-100) = -4700
c. C = (-48).72 + 36.(-304)
= (-96).36 + 36. (-304)
= 36. (-96-304)
= 36. (-400) = -14400
d. D = 87.(13-18) - 13.(87 + 18)
= 87.13 - 87.18 - 13.87 - 13.18
= - 87.18 - 18.13
= - 18.(87+13)
= - 18.100 = -1800
Bài 2:
a. TH1: x - 2 = 0 => x = 2
TH2: 5-x = 0 => x = 5
b. |x| = 56 - 23 = 33 => x = cộng trừ 33
c. 3 - (17-x) = 289 - (36 + 289)
=> 3 - 17 + x = 289 - 289 - 36
=> -14 + x = -36
=> x = -36 - (-14) = -22
1.
a. A = 125 . (-61) . (-2)3 . (-1)24
= 125.(-61).(-8).1
= (-8.125).(-61)
= -1000.(-61)
= 61000
b. B = 136 . (-47) + 36 . 47
=-136.47+36.47
=47(-136+36)
= 47.(-100)
= -4700
2.
a. (x - 2) . (5 - x) = 0
=> x - 2 = 0 hoặc 5 - x = 0
=> x = 2 hoặc x = 5
b. 56 - lxl = 23
=> |x| = 33
=> x = 33 hoặc x = -33
c. 3 - (17 - x) = 289 - (36 + 289)
=> 3 - 17 + x = 289 - 36 - 289
=> -14 + x = -36
=> x = -22
Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số :
a)\(\dfrac{7}{21}\) + \(\dfrac{9}{-36}\) = \(\dfrac{7}{21}\)+\(\dfrac{-9}{36}\)=\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{-1}{4}\)=\(\dfrac{4}{12}\)+\(\dfrac{-3}{12}\)=\(\dfrac{1}{12}\)
b) \(\dfrac{-12}{18}\)+\(\dfrac{-21}{35}\)=\(\dfrac{-2}{3}\)+\(\dfrac{-3}{5}\)=\(\dfrac{-10}{15}\)+\(\dfrac{-9}{15}\)=\(\dfrac{-19}{15}\)
c) \(\dfrac{-3}{21}\)+\(\dfrac{6}{42}\)=\(\dfrac{-1}{7}\)+\(\dfrac{1}{7}\)=0
d) \(\dfrac{-18}{24}\)+\(\dfrac{15}{-21}\)=\(\dfrac{-18}{24}\)+\(\dfrac{-15}{21}\)=\(\dfrac{-3}{4}\)+\(\dfrac{-5}{7}\)=\(\dfrac{-21}{28}\)+\(\dfrac{-20}{28}\)=\(\dfrac{-41}{28}\)
Thay m = 2, n = –3 vào tích m.n2 ta được :
m.n2 = 2 . (–3)2 = 2 . (–3) . (–3) = 2 . 9 = 18
Vậy đáp số là B.