Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\dfrac{2}{5}\sqrt{75}-0,5\sqrt{48}+\sqrt{300}-\dfrac{2}{3}\sqrt{12}=2\sqrt{3}-2\sqrt{3}+10\sqrt{3}-\dfrac{4}{3}\sqrt{3}=\dfrac{26}{3}\sqrt{3}\)
b, \(\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}+\dfrac{3}{3+\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{3}\left(3\sqrt{3}-2\right)}{\sqrt{2}\left(3\sqrt{3}-2\right)}+\dfrac{3}{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{6}}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{6}}{2}+\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{6}}{2}+3-\sqrt{6}=\dfrac{6-\sqrt{6}}{2}\)
c, \(3\sqrt{2}-2\sqrt{3}+2\sqrt{3}+3\sqrt{2}=6\sqrt{2}\)
d, \(\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}=\sqrt{\left(\sqrt{6}-3\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{6}+3\right)^2}\)
\(=-\sqrt{6}+3+2\sqrt{6}+3=\sqrt{6}+6\)
e, Ghi đúng đề.
\(\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\dfrac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}=\dfrac{a+b-2\sqrt{ab}+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}\)
\(=\sqrt{a}+\sqrt{b}-\sqrt{a}+\sqrt{b}=2\sqrt{b}\)
Đặt \(Q\left(x\right)=P\left(x\right)-3x-2\)
\(\Rightarrow Q\left(1\right)=Q\left(2\right)=Q\left(4\right)=0\)
\(\Rightarrow Q\left(x\right)\) có 3 nghiệm \(x=\left\{1;2;4\right\}\)
Do \(P\left(x\right)\) bậc 4 và có hệ số cao nhất bằng 1 \(\Rightarrow Q\left(x\right)\) cũng là đa thức bậc 4 có hệ số cao nhất bằng 1
\(\Rightarrow Q\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x-x_0\right)\) với \(x_0\in R\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=Q\left(x\right)+3x+2=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x-x_0\right)+3x+2\)
\(\Rightarrow P\left(5\right)=12\left(5-x_0\right)+17\) ; \(P\left(-1\right)=-30\left(-1-x_0\right)-1\)
\(\Rightarrow S=60\left(5-x_0\right)+85-60\left(-1-x_0\right)-2=443\)
Cám ơn thầy ạ, em xin phép gửi đến thầy đề thi chọn học sinh giỏi toán lớp 9 của thành phố Hà Nội vừa thi xong thầy ạ
\(S^3=\left(\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}\right)^3-3.\left(\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}\right)^2.\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}+3\left(\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\right)^2.\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}-\left(\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\right)^3\)
\(S^3=5\sqrt{2}+7-3.\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}.\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}.\left(\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\right)-\left(5\sqrt{2}-7\right)\)
\(S^3=5\sqrt{2}+7-3.\sqrt[3]{\left(5\sqrt{2}+7\right).\left(5\sqrt{2}-7\right)}.S-5\sqrt{2}+7\)
\(S^3=14-3.\sqrt[3]{50-49}.S=14-3S\)
\(\Rightarrow S^3+3S-14=0\Rightarrow S^3-2S^2+2S^2-4S+7S-14=0\)
=> S2(S - 2) + 2S.(S -2) + 7.(S - 2) = 0
=> (S-2).(S2 + 2S +7) = 0 => S - 2 = 0 hoăc S2 + 2S +7 = 0
+) S - 2 = 0 => S = 2.
+) S2 + 2S + 7 = 0 => vô ngiêm vì \(\Delta=-6
\(\left(a+b+c\right)^2\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)=9\Rightarrow-3\le a+b+c\le3\)
\(S=a+b+c+\dfrac{\left(a+b+c\right)^2-\left(a^2+b^2+c^2\right)}{2}=\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)^2+a+b+c-\dfrac{3}{2}\)
Đặt \(a+b+c=x\Rightarrow-3\le x\le3\)
\(S=\dfrac{1}{2}x^2+x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)^2-2\ge-2\)
\(S_{min}=-2\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=-1\\a^2+b^2+c^2=3\end{matrix}\right.\) (có vô số bộ a;b;c thỏa mãn)
\(S=\dfrac{1}{2}\left(x^2+2x-15\right)+6=\dfrac{1}{2}\left(x-3\right)\left(x+5\right)+6\le6\)
\(S_{max}=6\) khi \(x=3\) hay \(a=b=c=1\)
- Vì N là số tự nhiên có hai chữ số nên đặt \(N=\overline{ab}\) \(\left(0< a\le9;0\le b\le9;a,b\in N\right)\)
Ta có \(S\left(N\right)=S\left(\overline{ab}\right)=ab\) ; \(P\left(N\right)=P\left(\overline{ab}\right)=a+b\)
Vì \(N=S\left(N\right)+P\left(N\right)\) nên \(\overline{ab}=ab+a+b\)
\(\Rightarrow10a+b=ab+a+b\)
\(\Rightarrow9a=ab\Rightarrow b=9\) (vì a khác 0)
Vậy chữ số hàng đơn vị của N là 9 ---> chọn E
Chọn đáp án D.