K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

Đáp án C 

M = 4 9 - 7 11 : 4 9 - 3 11 = - 19 99 : 4 9 - 3 11 = - 19 99 . 9 4 - 3 11 = - 19 44 - 3 11 = - 31 44

Vì a > 0 . Nên khi đó a = 31,b = -44 nên b   -   a   =   - 44 - 31 = - 75

20 tháng 6 2017

a/\(378\)

b/\(3\)

28 tháng 6 2017

kệ cha nhà bây

25 tháng 7 2017

a)   378

b)   3

c)    2

d)    2

e)    \(\frac{8748}{1715}\)

Mình thấy bài e) bạn có ghi thiếu ko vậy.81^2 x;: hay là cộng trừ vậy?

21 tháng 5 2015

\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{13\times11}+\frac{1}{13\times15}+\frac{1}{15\times17}+.....+\frac{1}{97\times99}\right)\)

\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+......+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{99}\right)\)

\(A=\frac{3}{2}\times\frac{8}{99}\)

\(A=\frac{4}{33}\)

b] \(\frac{A}{5}=\frac{4}{31.35}+\frac{6}{35.41}+\frac{9}{41.50}+\frac{7}{50.57}\)

\(\frac{A}{5}=\frac{1}{31}-\frac{1}{35}+\frac{1}{35}-\frac{1}{41}+\frac{1}{41}-\frac{1}{50}+\frac{1}{50}-\frac{1}{57}\)

\(\frac{A}{5}=\frac{1}{31}-\frac{1}{57}\)

\(\Rightarrow A=5\left(\frac{1}{31}-\frac{1}{57}\right)=\frac{130}{1767}\)

c] Ta đặt \(\left(8n+5,6n+4\right)=d\)

\(\Rightarrow\frac{8n+5\div d}{6n+4\div d}\Rightarrow4\times\left(6n+4\right)-3\times\left(8n+5\right)=\left(24n+16\right)-\left(24n+15\right):d\)\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{8n+5}{6n+4}\)là phân số tối giản

 

 

 

4 tháng 11 2016

a, A = \(\frac{2^{10}.13+2^{10}.65}{2^8.104}\)

\(A=\frac{2^{10}\left(13+65\right)}{2^8.2^2.26}=\frac{2^{10}.78}{2^{10}.26}=\frac{78}{26}=3\)

Vậy A = 3

b, \(B=\frac{72^3.54^2}{108^4}=\frac{72^3.54^2}{\left(54.2\right)^4}=\frac{72^3.54^2}{54^4.2^4}=\frac{72^3}{54^2.2^4}=\frac{\left(8.9\right)^3}{\left(6.9\right)^2.2^4}\)

\(=\frac{\left(2^3\right)^3.9^3}{6^2.9^2.2^4}=\frac{2^9.9^3}{2^2.3^2.9^2.2^4}=\frac{2^9.9^3}{2^6.9^3}=\frac{2^9}{2^6}=2^3=8\)

Vậy B = 8

c, \(C=\frac{11.3^{22}.3^7-9^{15}}{\left(2.3^{14}\right)^2}=\frac{11.3^{29}.3^{30}}{2^2.3^{28}}=\frac{11.3^{29}.3.3^{29}}{2^2.3^{28}}=\frac{\left(11-3\right)3^{29}}{2^2.3^{28}}\)

\(=\frac{2^3.3^{29}}{2^2.3^{28}}=2.3=6\)

Vậy C = 6

d, \(D=\frac{\left(3.4.2^{16}\right)^2}{11.2^{13}.4^{11}-16^9}=\frac{\left(3.2^{18}\right)^2}{11.2^{35}-\left(2^4\right)^9}=\frac{3^2.2^{36}}{11.2^{35}-2^{36}}=\frac{3^2.2^{36}}{\left(11-2\right)2^{35}}=\frac{3^2.2}{9}=2\)

Vậy D = 2

17 tháng 4 2017

\(A=11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)

\(A=11\dfrac{3}{13}-5\dfrac{3}{13}-2\dfrac{4}{7}\)

\(A=6-2\dfrac{4}{7}\)

\(A=5\dfrac{7}{7}-2\dfrac{4}{7}\)

\(A=3\dfrac{3}{7}\)

\(B=\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=\left(6\dfrac{4}{9}-4\dfrac{4}{9}\right)+3\dfrac{7}{11}\)

\(B=2+3\dfrac{7}{11}\)

\(B=5\dfrac{7}{11}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+1\right)-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{13}{11}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-65}{77}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{4}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{160}{11}\)

\(D=0,7.2\dfrac{2}{3}.20.0,375.\dfrac{5}{28}\)

\(D=\dfrac{7}{10}.\dfrac{8}{3}.20.\dfrac{375}{1000}.\dfrac{5}{28}\)

\(D=\dfrac{7}{28}=\dfrac{5}{2}\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{3}-0,25-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).0\)

\(\Rightarrow E=0\)

19 tháng 2 2019

dit me may

20 tháng 2 2019

Người lái xe trước khi đi thấy chỉ còn 3/5 thùng xăng, sợ không đủ nên người đó mua thêm 14 lít xăng nữa. Khi về tới nhà anh thấy chỉ còn 1/3 thùng xăng và tính ra xe tiêu thụ hết 30 lít xăng trong chuyến đi đó. Hỏi thùng xăng chứa bao nhiêu lít xăng?

17 tháng 6 2019

tìm n nhỏ nhất nha

\(\frac{7}{n+9};\frac{8}{n+10};....;\frac{11}{n+13}\) tối giản

\(\Leftrightarrow\frac{n+9}{7};\frac{n+10}{8};\frac{n+11}{9};....;\frac{n+13}{11}\)tối giản

\(\Leftrightarrow\frac{n+2}{7};\frac{n+2}{8};......;\frac{n+2}{11}\)tối giản

nên n+2 là số nhỏ nhất nguyên tố cùng nhau với 7;8;...;11

nên: n+2 là số nguyên tố lớn nhất lớn hơn 11

=> n+2=13=> n=11

17 tháng 6 2019

a) Ta có : \(\frac{7}{n+9}=\frac{7}{\left(n+2\right)+7}\)

Để \(\frac{7}{\left(n+2\right)+7}\)tối giản thì 7 và ( n +2 ) nguyên tố cùng nhau

Tương tự ta  có : 8 và (n+2) NTCN

                            9 và(n+2) NTCN

                            10 và (n+2) NTCN

                             11 và (n+2) NTCN

Vậy để \(\frac{7}{n+9};\frac{8}{n+10};...\)tối giản thì : n + 2 phải NTCN với 7;8;9;10;11

Mà n nhỏ nhất nên n+2 là SNT nhỏ nhất > 1

Vậy n + 2= 13 => n = 11