Giả thiết của câu hỏi

Quặng nào giàu sắt nhất?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

 

FexOy + O2.............Fe2O3

mk thấy cái này nó kì kì s ak pn
1 tháng 11 2016

4 FexOy + (3x - 2y) O2 → 2xFe2O3

1 tháng 11 2016

4FexOy + (3x - 2y) O2 → 2x Fe2O3

2 tháng 12 2017

chỉ có 1 cặp chất pư thôi bạn nhé đó là cặp chất:NaCl và AgNO3

còn các cặp còn lại ko tuân thủ các điều kiện của pư trao đổi trong dd

pthh giữa NaCl và AgNO3 :

NaCl+AgNO3\(\rightarrow\)AgCl+NaNO3

17 tháng 10 2016

1. *) dd A có thể là dd axit : VD dd HCl \(\Rightarrow\) CR B là SiO2

PTHH:

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O

*) dd A có thể là dd bazơ mạnh: VD: NaOH đặc \(\Rightarrow\) B là Fe2O3

PTHH:

Al2O3 + 2NaOH  \(\rightarrow\)  2NaAlO2 + H2O

SiO2 + 2NaOH đặc \(\underrightarrow{t^{ }o}\) Na2SiO3 + H2O

17 tháng 10 2016

2. Hòa tan hh vào nước, lọc tách chất rắn ko tan, lấy phần dd thu được cô cạn được FeCl3. Đem phần chất rắn vừa rồi td với dd HCl, lọc phần chất rắn ko tan, làm khô được AgCl.

CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO(1)

Lấy dd sau (1) cho td với dd Na2CO3, lọc phần chất rắn là khô được CaCO3

Na2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaCl

25 tháng 9 2017

Câu 1:

Chất A là dung dịch NaOH:

Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O

SiO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SiO3+H2O

Chất rắn B là Fe3O4

24 tháng 6 2016

cảm ơn chị nhìu nhenhaha

 

 Các bạn giúp mình với.IĐịnh nghĩa, phân loại oxit, axit.Tính chất vật lí của CaO, SO2, HCl,H2SO4Phương pháp điều chế, sản xuất CaO, SO2, HCl, H2SO4Ứng dụng của  CaO, SO2, HCl, H2SO4Tính chất hóa học của CaO, SO2, HCl, H2SO4 ( nêu hiện tượng xảy ra, làm sạch chất, số cặp chất phản ứng, dùng chất nào để phân biệt)II1.       Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản...
Đọc tiếp

 

Các bạn giúp mình với.

I

  1. Định nghĩa, phân loại oxit, axit.
  2. Tính chất vật lí của CaO, SO2, HCl,H2SO4
  3. Phương pháp điều chế, sản xuất CaO, SO2, HCl, H2SO4
  4. Ứng dụng của  CaO, SO2, HCl, H2SO4
  5. Tính chất hóa học của CaO, SO2, HCl, H2SO( nêu hiện tượng xảy ra, làm sạch chất, số cặp chất phản ứng, dùng chất nào để phân biệt)

II

1.       Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản ứng.

                 S ­-> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> muối sunfat

2.       Nêu hiện tượng, viết PTHH xảy ra khi:

a.       Cho mẩu vôi sống vào cốc nước có nhỏ sẵn vài giọt dd phenolphtalein

b.      Cho mẩu vôi sống vào cốc nước có bỏ sẵn một mẩu giấy quỳ

c.       Sục khí CO2 dd nước vôi trong dư

d.      Sục khí SO2 dd nước vôi trong dư

e.      Cho mẩu giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí SO2

f.        Cho mẩu giấy kim loại Kẽm vào ống nghiệm đựng dd HCl

g.       Cho mẩu giấy kim loại Kẽm vào ống nghiệm đựng dd H2SO4

h.      Nhỏ dd HCl dư vào ống nghiệm đựng bột CuO

i.         Nhỏ dd H2SO4 dư vào ống nghiệm đựng bột CuO

j.        Nhỏ dd HCl dư vào ống nghiệm đựng bột FeO

k.       Nhỏ dd H2SO4 dư vào ống nghiệm đựng bột FeO

l.         Nhỏ dd HCl dư vào ống nghiệm đựng bột Fe2O3

m.    Nhỏ dd H2SO4 dư vào ống nghiệm đựng bột Fe2O3

III

1.Cho 5,4g bột Al vào 200ml dd H2SO4 2M (D=1,2g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có V lít khí thoát ra ở đtc và thu được dd A.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Xác định giá trị V

c. Xác định nồng độ C% các chất có trong dd A.

 2. Cho 8g bột Al vào 200ml dd H2SO4 1,5M (D=1,2g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có V lít khí thoát ra ở đtc và thu được dd A.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Xác định giá trị V

c. Xác định nồng độ C% các chất có trong dd A.

 

3
29 tháng 9 2016

II:

1.   S \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) SO2 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) SO3 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) H2SO4 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) Na2SO4

PTHH :

(1) S + O \(\underrightarrow{to}\)  SO2 

(2) 2SO2 + O \(\underrightarrow{to,V_{ }2O_{ }5}\)  2SO3 

(3) SO3 + H2\(\rightarrow\) H2SO4

(4) H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2

(Chú ý: pt(4) bạn có thể tạo thành muối khác : FeSO4, CuSO4, ZnSO4, .....)

2. a) Hiện tượng: Vôi sống tan dần , dd trong suốt chuyển thành màu đỏ

         PT: CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2 

       (dd bazơ làm dd phenolphtalein hóa đỏ)

b) H tượng: Vôi sống tan dần, giấy quỳ tím hóa xanh

PT:  CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2

c,d) H tượng: Xuất hiện vẩn đục trắng không tan

PT: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

        SO2  + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O

e) H tượng: Giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ

PT: SO2 + H2\(\rightarrow\) H2SO3

f,g) H tượng: mẩu gấy tan dần, đồng thời có khí thoát ra

PT: Zn + 2HCl  \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

        Zn + H2SO4  \(\rightarrow\)   ZnSO4 + H2

h,i)H tượng: bột CuO tan hết , dd màu xanh lam

PT: CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

       CuO + H2SO4  \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

J,k) H tượng: bột FeO tan hết, dd trong suốt

Pt: FeO + 2HCl  \(\rightarrow\)  FeCl2 + H2O

      FeO + H2SO4 \(\rightarrow\)  FeSO4 + H2O

l,m) H tượng: Bột Fe2O3 tan hết, dung dịch màu vàng nâu

PT: Fe2O3 +6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl+ 3 H2O

        Fe2O3 +  3H2SO4  \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 +3H2O

29 tháng 9 2016

III:

1. nAl\(\frac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol)

Đổi 200ml = 0,2 l

nH2SO4  = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)

                    2Al     +    6HCl  \(\rightarrow\)   2AlCl3  +  3H

ban đầu      0,2              0,4                                            }

pư               \(\frac{2}{15}\)     \(\leftarrow\)     0,4     \(\rightarrow\)  \(\frac{2}{15}\)   \(\rightarrow\)     0,2          }    (mol)

sau pư         \(\frac{1}{15}\)               0             \(\frac{2}{15}\)            0,2          }

b) Vkhí (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

c) mddH2SO4= 1,2 . 200 = 240 (g)

Áp dụng ĐLBTKL ta có: 

 mAl  + mddH2SO4 = mdd + H2

\(\Rightarrow\) 5,4 + 240 = mdd + 0,2 . 2 

\(\Leftrightarrow\) mdd = 245 (g)

C%(AlCl3) = \(\frac{\frac{2}{15}.133,5}{245}\) . 100% = 7,27 %

2.( Làm tương tự như bài 1)

Kết quả được : V = 3,36 (l)

                             C%(AlCl3)  = 4,34%

 

 

23 tháng 12 2019

Fe + H2SO4→H2 + FeSO4

0,01__0,01___0,01___0,01

nFe=\(\frac{0,56}{56}\)=0,01mol

mH2SO4=M.n=0,01.(2+32+16.4)=0,98g

mddH2SO4=\(\frac{0,98}{19,8\%}\)=4,94g

mH2=n.M=0,01.2=0,02

mFeSO4=4,94+0,56-0,02=5,48g

26 tháng 3 2020

1.

\(PTHH:2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)

\(n_{Mg}=\frac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{CH3COOH}=\frac{120.20}{100}=24\left(g\right)\Rightarrow n_{CH3COOH}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT:

\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\frac{1}{2}n_{CH3COOH}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=28,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd_{spu}}=7,2+120-0,4=126,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{CH3COOMg}=22,3\%\)

2.

\(PTHH:CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

Ta có :

\(m_{CH3COH}=\frac{15.120}{100}=18\left(g\right)\Rightarrow n_{CH3COOH}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=\frac{20.100}{100}=20g\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT thì NaOH dư

\(n_{CH3COONa}=n_{CH3COOH}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CH3COONa}=24,6\left(g\right)\)

\(m_{dd\left(spu\right)}=120+100=220\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{CH3COONa}=11,2\%\)

3.

\(n_{CaO}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{CH3COOH}=\frac{200.18}{100}=36\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CH3COOH}=\frac{36}{60}=0,6\left(mol\right)\)

\(PTHH:2CH_3COOH+CaO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O\)

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,25}{1}< \frac{0,6}{2}\)

\(\Rightarrow\) CaO hết. CH3COOH dư

\(n_{CH3COOH_{dư}}=0,6-0,25.2=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{dd\left(thu.duoc\right)}=14+200=214\left(g\right)\)

\(C\%_{\left(CH3COO\right)2Na}=\frac{0,25.158}{214}.100\%=18,46\%\)

\(C\%_{CH3COOH_{dư}}=\frac{0,1.60}{214}.100\%=2,8\%\)

4.

\(m_{Na2CO3}=\frac{42,4.10}{100}=4,24\left(g\right)\)

\(n_{Na2CO3}=\frac{4,24}{106}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{CO2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(PTHH:2CH_2COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+H_2O+CO_2\)

_______0,04 ___________ 0,02 ____________ 0,04 __________ 0,02

Sau phản ứng Na2CO3 dư.

\(n_{Na2CO3_{dư}}=0,04-0,02=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{dd\left(CH3COOH\right)}=\frac{2,4.100}{5}.100\%=48\left(g\right)\)

\(m_{dd\left(Spu\right)}=m_{dd\left(Na2CO3\right)}+m_{dd_{Axit}}-m_{CO2}\)

\(=42,4+48-0,02.44=89,52\left(g\right)\)

\(m_{CH3COOH}=0,04.60=2,4\left(g\right)\)

\(C\%_{Na2CO3\left(dư\right)}=\frac{0,02.106}{89,52}.100\%=2,37\%\)

\(C\%_{CH3COONa}=\frac{0,04.82}{89,52}.100\%=3,66\%\)

27 tháng 3 2020

cảm ơn bn nha