Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\dfrac{a}{bc}+\dfrac{b}{ca}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{abc^2}}=\dfrac{2}{c}\)
Tương tự: \(\dfrac{a}{bc}+\dfrac{c}{ab}\ge\dfrac{2}{b}\) ; \(\dfrac{b}{ca}+\dfrac{c}{ab}\ge\dfrac{2}{a}\)
Cộng vế với vế: \(\Rightarrow\dfrac{a}{bc}+\dfrac{b}{ca}+\dfrac{c}{ab}\ge\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{a^2+b^2+c^2}{2}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{2}\left(a^2+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}\right)+\dfrac{1}{2}\left(a^2+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}\right)+\dfrac{1}{2}\left(c^2+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}\right)\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{2}.3\sqrt[3]{\dfrac{a^2}{a^2}}+\dfrac{1}{2}.3\sqrt[3]{\dfrac{b^2}{b^2}}+\dfrac{1}{2}.3\sqrt[3]{\dfrac{c^2}{c^2}}=\dfrac{9}{2}\)
\(P_{min}=\dfrac{9}{2}\) khi \(a=b=c=1\)
Dự đoán điểm rơi xảy ra tại \(\left(a;b;c\right)=\left(3;2;4\right)\)
Đơn giản là kiên nhẫn tính toán và tách biểu thức:
\(D=13\left(\dfrac{a}{18}+\dfrac{c}{24}\right)+13\left(\dfrac{b}{24}+\dfrac{c}{48}\right)+\left(\dfrac{a}{9}+\dfrac{b}{6}+\dfrac{2}{ab}\right)+\left(\dfrac{a}{18}+\dfrac{c}{24}+\dfrac{2}{ac}\right)+\left(\dfrac{b}{8}+\dfrac{c}{16}+\dfrac{2}{bc}\right)+\left(\dfrac{a}{9}+\dfrac{b}{6}+\dfrac{c}{12}+\dfrac{8}{abc}\right)\)
Sau đó Cô-si cho từng ngoặc là được
\(\sqrt{\dfrac{ab}{c+ab}}=\sqrt{\dfrac{ab}{1-a-b-ab}}=\sqrt{\dfrac{ab}{\left(1-b\right)\left(1-a\right)}}\le\dfrac{\dfrac{a}{1-b}+\dfrac{b}{1-a}}{2}\left(1\right)\) \(tương-tự\Rightarrow\sqrt{\dfrac{bc}{a+bc}}\le\dfrac{\dfrac{b}{1-c}+\dfrac{c}{1-b}}{2}\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{ca}{b+ ca}}\le\dfrac{\dfrac{c}{1-a}+\dfrac{a}{1-c}}{2}\left(3\right)\)
\( \left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow A\le\dfrac{\dfrac{a}{1-b}+\dfrac{b}{1-a}+\dfrac{b}{1-c}+\dfrac{c}{1-b}+\dfrac{c}{1-a}+\dfrac{a}{1-c}}{2}=\dfrac{\dfrac{a+c}{1-b}+\dfrac{b+c}{1-a}+\dfrac{b+a}{1-c}}{2}=\dfrac{\dfrac{1-b}{1-b}+\dfrac{1-a}{1-a}+\dfrac{1-c}{1-c}}{2}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow A_{max}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\)
cho số dương a,b,c. Tìm GTLN : \(\dfrac{ab}{a^2+ab+bc}+\dfrac{bc}{b^2+bc+ca}+\dfrac{ca}{c^2+ca+ab}\)
\(VT=\dfrac{1}{\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{a}+1}+\dfrac{1}{\dfrac{b}{c}+\dfrac{a}{b}+1}+\dfrac{1}{\dfrac{c}{a}+\dfrac{b}{c}+1}\)
\(\left(\dfrac{a}{b},\dfrac{b}{c},\dfrac{c}{a}\right)\rightarrow\left(x^3,y^3,z^3\right)\)\(\Rightarrow xyz=1\).
\(VT=\sum\dfrac{1}{x^3+y^3+1}\le\sum\dfrac{1}{xy\left(x+y\right)+xyz}=\sum\dfrac{z}{x+y+z}=1\)
Dấu = xảy ra khi x=y=z=1 hay a=b=c
\(P=\sqrt{\dfrac{ab}{c+ab}}+\sqrt{\dfrac{bc}{a+bc}}+\sqrt{\dfrac{ca}{b+ca}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{ab}{c\left(a+b+c\right)+ab}}+\sqrt{\dfrac{bc}{a\left(a+b+c\right)+bc}}+\sqrt{\dfrac{ca}{b\left(a+b+c\right)+ca}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{ab}{\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}+\sqrt{\dfrac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\sqrt{\dfrac{ca}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}}\)
\(\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{a}{a+c}+\dfrac{c}{a+c}+\dfrac{b}{a+b}+\dfrac{c}{b+c}+\dfrac{a}{a+b}\right)=\dfrac{1}{2}\)
\("=" \Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}\)
2) Theo 1). dễ thấy Δ B F A ∽ Δ B N P ⇒ Δ B N F ∽ Δ B P A ⇒ B N B P = F N A P (1).
Tương tự Δ C M E ∽ Δ C P A ⇒ C M C P = E M A P (2).
Từ (1) và (2), ta có B N C M ⋅ C P B P = F N E M và theo giả thiết F N E M = B N C M , suy ra C P = B P ⇒ A D là phân giác góc B A C ^ .
Link hình: file:///C:/Users/THAOCAT/Pictures/Screenshots/Screenshot%20(1231).png
Từ O kẻ \(OD\perp BC,OE\perp AC,OF\perp AB\left(D\in BC,E\in AC,F\in AB\right)\)
Lấy các điểm D', E', F' lần lượt đối xứng với O qua BC, AC, AB
\(\Delta AFO\)và \(\Delta AEO\)vuông có AO là phân giác nên \(\Delta AFO=\Delta AEO\)từ đó suy ra được: \(\Delta AFO=\Delta AEO=\Delta AFF'=\Delta AEE'\)
\(\Delta ABC\)và \(\Delta OAE'\)có \(\widehat{BAC}=\widehat{OAE'}\)nên \(\frac{S_{OAE'}}{S_{ABC}}=\frac{AO.AE'}{AB.AC}=\frac{OA^2}{bc}\)hay \(\frac{S_{AFOE}}{S_{ABC}}=\frac{OA^2}{bc}\)
Tương tự: \(\frac{S_{BFOD}}{S_{ABC}}=\frac{OB^2}{ca}\); \(\frac{S_{CEOD}}{S_{ABC}}=\frac{OC^2}{ab}\)
Từ đó suy ra \(K=1\)