K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2023

 Ta có \(3n^3-1011⋮1008\)

\(\Leftrightarrow\left(3n^3-3\right)-1008⋮1008\) 

\(\Leftrightarrow3\left(n^3-1\right)⋮1008\) 

\(\Leftrightarrow n^3-1⋮336\)\(⋮48\) 

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)⋮48\).

Do \(n^2+n+1\) là số lẻ với mọi \(n\inℤ\) nên suy ra được \(n-1⋮48\), đpcm.

4 tháng 6 2023

Giả sử n là số chẵn ta có: 3n3 là số chẵn ⇒ 3n3 - 1011 là số lẻ 

⇒ 3n3 - 1011 không chia hết cho 1008 vậy điều giả sử là sai 

⇒ n là số lẻ. Mặt khác ta cũng có:

3n3 - 1011 ⋮ 1008 ⇔ 3n3 - 3 -1008 ⋮ 1008 ⇔ 3n3 - 3 ⋮ 1008

⇔3(n3-1)⋮ 1008⇔ n3 - 1⋮ 336 ⇔ n3 - 1⋮ 48 ⇔(n-1)(n2+n+1)⋮48(1)

vì n là số lẻ (chứng minh trên) nên ta có: n2 + n + 1 là số lẻ 

⇔ n2 + n + 1 không chia hết cho 48 (2)

Kết hợp(1) và (2) ta có: n - 1 ⋮ 48 (đpcm)

 

 

25 tháng 7 2015

Gọi 2 ps đó là a/b và c/d (ƯCLN (a,b) = 1; ƯCLN (c;d) = 1)

Ta có;

\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=m\) (m thuộc Z)

=> \(\frac{ad+bc}{bd}=m\)

=> ad + bc = mbd (10

Từ (1) => ad + bc chia hết cho b 

Mà bc chia hết cho b 

=> ad chia hết cho b

Mà (a,b) = 1

=> d chia hết cho b (2)

Từ (1) => ad + bc chia hết cho d 

Mà ad chia hết cho d 

=> bc chia hết cho d

Mà (c,d) = 1

=> b chia hết cho d (3)

Từ (2) và (3) =>bh = d hoặc b = -d (đpcm)

2 tháng 6 2017

Vì a,b,c là các số nguyên và a2 + b2 + c2 chia hết cho 4

Nên \(\hept{\begin{cases}a^2⋮4\\b^2⋮4\\c^2⋮4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a⋮4\\b⋮4\\c⋮4\end{cases}}\)

Vì a,b,c đều đồng thơi chia hết cho 4

mặt khác , 4 chia hết cho 2

=> a , b , c đồng thời chia hết cho 2 

2 tháng 6 2017

Xét a;b cùng lẻ , a,b cùng chẵn ; a,b có ít nhất 1 lẻ ; có ít nhất 1 chẵn :P
P/s: Chả bt đ.c không nhỉ - Mod xem hộ em vs .

9 tháng 6 2016

Bài 1) +Với n = 2, ta có 22 + 22 = 4 + 4 = 8, là hợp số, loại

+Với n = 3, ta có 23 + 32 = 8 + 9 = 17, là số nguyên tố, chọn

+Với n > 3, do n nguyên tố nên n lẻ => n = 2k+1 ( k thuộc N*)

=> 2n = 22k+1 = 22k . 2 = (2k)2 . 2, do 2 không chia hết cho 3 => 2k không chia hết cho => (2k)2 không chia hết cho 3

Mà (2k)2 là số chính phương nên (2k)2 chia 3 dư 1 => (2k)2 . 2 chia 3 dư 2.

Mặt khác n2 không chia hết cho 3 do n nguyên tố > 3 nên n2 chia 3 dư 1 => 2n + n2 chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < 2n + n2 nên 2n + n2 là hợp số, loại

Vậy n = 3

Bài 2) Do p nguyên tố không nhỏ hơn 5 nên p không chia hết cho 3 => p2 không chia hết cho 3. Mà p2 là số chính phương nên p2 chia 3 dư 1 => p2 - 1 chia hết cho 3 (1)

Do p nguyên tố không nhỏ hơn 5 nên p lẻ => p2 lẻ => p2 chia 8 dư 1 => p2 - 1 chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2), do (3,8)=1 nên p2 - 1 chia hết cho 8

Chứng tỏ p2 - 1 chia hết cho 8 với p nguyên tố không nhỏ hơn 5

DD
26 tháng 11 2020

\(P=n^3+4n^2-20n-48=\left(n+2\right)\left(n-4\right)\left(n+6\right)\)

Với \(n=4\Rightarrow P=0⋮125\)(thỏa)

Với \(n< 4\)thử từng giá trị đều không thỏa. 

Vậy số \(n\)nhỏ nhất cần tìm là \(4\).

26 tháng 11 2020

    \(n^3+4n^2-20n-48\)

\(=n^3-4n^2+8n^2-32n+12n-48\)

\(=\left(n^3-4n^2\right)+\left(8n^2-32n\right)+\left(12n-48\right)\)

\(=n^2\left(n-4\right)+8n\left(n-4\right)+12\left(n-4\right)\)

\(=\left(n-4\right)\left(n^2+8n+12\right)\)

Nhận thấy n = 4 thì biểu thức trên bằng 0, chia hết cho 125.

Vậy số tự nhiên n nhỏ nhất là bằng 4 (thử với n = 1, 2, 3 đều không chia hết cho 125)

3 tháng 4 2020

Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath