Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
\(M_A=5,31\cdot10^{-23}\cdot6\cdot10^{23}=31,86\approx32\Rightarrow\)A là lưu huỳnh S.
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,05}{18}=\dfrac{1}{360}mol\)
Số phân tử H:
\(\dfrac{1}{360}\cdot6\cdot10^{23}=1,67\cdot10^{21}\) nguyên tử
a/ 1 mol
b/ n = \(\frac{6,022.10^{23}}{6,022.10^{23}}=1\) (mol)
c/ \(n=\frac{6,022.10^{23}}{6,022.10^{23}}=1\) (mol)
Số mol CaO nhiều hơn cả nên số phân tử cũng nhiều hơn:
0,5 x 6.1023= 3.1023 phân tử
\(a,PTK_{HC}=19PTK_{H_2O}=18\cdot19=342\left(đvC\right)\\ b,PTK_{HC}=2NTK_{Al}+3NTK_x+12NTK_O=342\\ \Rightarrow2\cdot27+3NTK_x+12\cdot16=342\\ \Rightarrow3NTK_x=342-54-192=96\\ \Rightarrow NTK_x=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
\(c,m_x=m_S=32\left(đvC\right)=32\cdot1,66\cdot10^{-24}=5,312\cdot10^{-23}\left(g\right)\)
Câu 2 :
Bảo toàn khối lượng :
\(m_X=\dfrac{2.24}{22.4}\cdot44+3.6-\dfrac{4.48}{22.4}\cdot32=1.6\left(g\right)\)
a) \(m_{H2O}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}.0,16605.10^{-23}.18=2,9889.10^{-23}\left(g\right)\)
b) \(m_{CO2}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}.44.0,16605.10^{-23}=7,3062.10^{-23}\left(g\right)\)
c) \(m_{CaCO3}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}.0,16605.10^{-23}.100=16,605.10^{-23}\left(g\right)\)
Số trị các giá trị KL này so với số trị PTK mỗi chất là bằng 0,16605.10-23 lần.
MH2O=1.2+16=18(g)
Vậy 0,05g nước chứa số mol là: nH2O=\(\dfrac{0,05}{18}\)=2,77.10−3mol
Trong 1 mol H2O chứa 6,02.1023 phân tử nước
→ 2,77.10-3mol H2O chứa x phân tử nước
Vậy x=\(\dfrac{2,77.10^{-3}.6,02.10^{23}}{1}\)=1,667.1021
nH2O = 0,05 : 18 = 1/360 (mol)
=> số phân tử của nước là : 1/360 . 6.1023= 0,167.1023