K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

ko tóm tắt,thông cảm :D

Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vương miện là:

FA= P0-P= 2-1,84= 0,16 (N)

Thể tích vương miện là:

V= \(\frac{F_A}{d_3}=\frac{0,16}{10000}=1,6.10^{-5}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow V_1+V_2=1,6.10^{-5}\left(1\right)\)

Có m1+m2= 0,2(kg)

\(\Rightarrow19300V_1+10500V_2=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}V_1+V_2=1,6.10^{-5}\\19300V_1+10500V_2=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=3,6.10^{-6}\\V_2=1,24.10^{-5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_1=D_1.V_1=19300.3,6.10^{-6}=0,06948\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_2=0,2-0,06948=0,13052\left(kg\right)\)

13 tháng 6 2019

Trong không khí:

\(P_0=10m=10D_1V_1+10D_2V_2\left(1\right)\)

Khu nhúng vương miện ngập hoàn toàn vào nước thì vương miện chịu thim tác dụng của lực đẩy Ác - si - mét hướng ngược với trọng lực nên số chỉ lực kế lúc này bị giảm đi còn 1,84 N. Chứng tỏ độ lớn lực đẩy Ác - si - mét lúc này là

\(F_A=2-1,84=0,16N.\)

Mặt khác \(F_A=dV=10D_nV_1+10D_nV_2\left(2\right)\)

Thay các số \(P=2N;F_A=0,16N;D_1=19300;D_2=10500;D_n=1000\)

Dựa vào phương trình (2) =>

\(V_1+V_2=\frac{F_A}{10D_n}=\frac{0,16}{10.1000}=1,6.10^{-5}m^3\Rightarrow V_1=1,6.10^{-5}-V_2.\left(3\right)\)

Thay (3) vào (1) ta được

\(2=193000\left(1,6.10^{-3}-V_2\right)+105000V_2\)

\(V_2=\frac{2-193000.1,6.10^{-5}}{105000-193000}=1,24.10^{-5}m^3.\)

Thay vào (3) suy ra \(V_1=0,36.10^{-5}m^3\)

28 tháng 11 2023

Ta có : \(P_{KK}-P_{LK}=P_N\)

\(\Leftrightarrow V\left(d-d_N\right)=P_N\Leftrightarrow V=\dfrac{P_N}{d-d_N}\)

\(\Leftrightarrow V.d=\dfrac{P_N.d}{d-d_N}\Leftrightarrow P_{KK}=\dfrac{P_N.d}{d-d_N}\)

\(\Rightarrow P_{KK}=\dfrac{30.22000}{22000-10000}=55\left(N\right)\)

23 tháng 8 2021

\(=>Qthu=mc\Delta t=4200.m\left(100-23\right)=323400m\left(J\right)\)

\(=>Qtoa=I^2Rt=3^2.100.900=810000J\)

\(=>Qthu=Qtoa=>m=2,5kg\)

23 tháng 3 2017

Không hoạt động được. Chỗ sai là không phải chỉ có lực đẩy Ác-si-mét đẩy các quả bóng nặng lên. Khi một quả nặng từ dưới di lên, trước lúc đi vào thùng nước, bị nước từ trên đẩy xuống. Lực đẩy này tỉ lệ với chiều cao cột nước trong thùng, lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên các quả nặng, làm cho quả nặng cuối cùng tuột ra khỏi thùng, nước chảy ra ngoài. Hiện tượng đó xảy ra cho tới khi nước chảy ra hết, hệ thống cân bằng.

28 tháng 9 2023

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1.4200.\left(75-36\right)=8.4200.\left(36-24\right)\\ \Leftrightarrow m_1\approx2,46kg\)

30 tháng 3 2022

Gọi x,y lần lượt là thể tích của vàng và bạc trong thỏi hợp kim

Ta có: \(x+y=30\left(cm^3\right)\)      (1)

Khối lượng của vàng: \(19,3x\left(g\right)\)

Khối lượng của bạc: \(10,5y\left(g\right)\)

Mà thỏi hợp kim có khối lượng 450g \(\Rightarrow19,3x+10,5y=450\left(g\right)\)         (2)

Từ (1)(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=30\\19,3x+10,5y=450\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15,34\left(cm^3\right)\\y=14,66\left(cm^3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{vàng}=15,34.19,3=296,062\left(g\right)\\m_{bạc}=450-296,062=153,938\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 3 2022

Gọi \(m_1,V_1,D_1\) lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vàng.

\(m_2,V_2,D_2\) lần lượt là khối lượng, thể tíc, khối lượng riêng của bạc.

Ta có: \(V_1+V_2=30\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=30\Rightarrow\dfrac{m_1}{19,3}+\dfrac{m_2}{10,5}=30\) (1)

Mà \(m_1+m_2=450\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=296,08g\\m_2=153,92g\end{matrix}\right.\)

31 tháng 5 2016

Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, vì sau khi có cân bằng nhiệt hỗn hợp bao gồm cả nước và nước đá nên nhiệt độ của nó cũng là 00C.                          

Nhiệt lượng mà nước (350C) đã tỏa ra:

Qtỏa = mc (t1 – t0) =  1,5.4200.30 = 189 000 J        

Gọi x là khối lượng nước đá đã bị nóng chảy. Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng chảy là:

Qthu = \(x.\lambda\) = 340000.x                                  

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu => 340 000 x = 189 000: 340 000 = 0,55 kg

Vậy khối lượng nước đá ban đầu là: 0,45 + 0,55 = 1,0 kg

31 tháng 5 2016

Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 độ c, vì sau khi có cân bằng nhiệt hỗn hợp bao gồm cả nước và nước đá nên nhiệt độ của nó cũng là 0 độ c 

Nhiệt lượng mà nước ở 30 độ c đã toả ra:

Q1 = m.c. ∆t = 1,5.4200.30 = 189000J  

Gọi x (kg) là khối lượng nước đá bị nóng chảy 

Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng chảy là 

Q2 = λ .x = x.3,4.105 J 

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt lượng: 

Q1=Q2<=> 189000=x.3,4.105 => x=0,55kg

Vậy khối lượng nước đá ban đầu là:  0,45+0,55=1kg