Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Đáp án A.
Các phát biểu số II và IV đúng.
- I sai: lưới thức ăn này có 2 loại chuỗi thức ăn, vì đề bài chỉ cho biết A là sinh vật sản xuất. Do đó, các chuỗi thức ăn bắt đầu từ A là chuỗi khởi đầu bằng sinh vật sản xuất. Nhưng những chuỗi thức ăn bắt đầu từ loài B thì đó là những chuỗi có thể bắt đầu bằng sinh vật tiêu thụ, nếu giả B là một loài động vật ăn cỏ bậc thấp.
- II đúng: ta thấy rằng trong lưới thức ăn, tất cả các chuỗi thức ăn đều có tối thiểu 5 bậc dinh đưỡng. Nên hiệu suất sinh thái trong lưới thức ăn này khá cao. Ngược lại, khi chuỗi thức ăn càng ngắn thì hiệu suất sinh thái sẽ càng thấp.
- III sai: loài H thuộc bậc dinh dưỡng 4, nhưng loài M có thể thuộc bậc dinh dưỡng 4 hoặc 5.
IV đúng: loài G và L có ổ sinh thái trùng nhau một phần vì chúng cùng sử dụng loài F làm thức ăn. Bên cạnh đó loài L còn sử dụng loài K làm thức ăn nên sự trùng lặp ổ sinh thái giữa hai loài này là không hoàn toàn.
=> Chọn B
- 1 đúng vì có 3 loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn đó là : H, O, P
- II đúng, L tham gia vào 4 chuỗi thức ăn là:
+ G à M à L à I à K
+ G à M à L à K
+ G à N à Là I à K
+ G à N à L à K
- III sai vì loài I có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc bậc 4.
- IV sai vì P chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nên P chỉ có một bậc sinh dưỡng duy nhất
à Vậy có 2 phát biểu đúng
Đáp án A.
(1) Sai. Loài A và loài I mới tham gia nhiều chuỗi thức ăn nhất.
(2) Sai. Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(3) Sai. Lưới thức ăn trên có 6 chuỗi thức ăn lần lượt là
+ A à Bà Cà I.
+ Aà Dà Eà C à I.
+ Aà Bà Eà CàI
+ Aà Dà EàFàI.
+ Aà Bà EàFàI.
+ Aà Gà Hà I.
(4) Đúng. Loài C là sinh vật tiêu thụ bậc 2 (Aà Bà Cà I) hoặc bậc 3 (Aà Bà Eà Cà I)
Đáp án A
(1) Sai. Loài A và loài I tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất (tất cả các chuỗi).
(2) Sai. Loài B ăn sinh vật sản xuất nên là sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(3) Sai. Lưới thức ăn này có 6 chuỗi thức ăn theo thứ tự như sau:
1. A ® B ® C ® I.
2. A ® B ® E ® C ® I.
3.A ® B ® E ® F ® I.
4. A ® D ® E ® C ® I
5. A ® D ® E ® F ® I
6. A ® G ® H ® I.
(4) Đúng. Loài C sẽ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 ở chuỗi thức ăn A ® B ® C ® I.
Loài C sẽ là sinh vật tiêu thụ bậc 3 ở chuỗi thức ăn A ® B ® E ® C ® I và A ® D ® E ® C ® I.
Đáp án C.
(1) Đúng. 5 chuỗi thức ăn lần lượt là
+ A → B → E → H.
+ A→ D → F → H.
+ A → C → E → H.
+ A → D → G → H.
+ A → C → F → H.
(2) Sai. Nếu loại bỏ loài G và loài E thì loài H sẽ chỉ còn mỗi nguồn thức ăn là loài F, nên loài F không thể tăng.
(3) Đúng. Loài E là sinh vật tiêu thụ bậc 2 do loài E ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(4) Đúng. Đó là loài A và H khi tham gia 5 chuỗi thức ăn
Đáp án B
(1) Sai. Loài F tham gia vào 3 chuỗi thức ăn là
+ A → C → F → E → K
+ A → D → C → F → E → K
+ A → D → F → E → K
(2) Sai. Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 1 do ăn sinh vật sản xuất.
(3) Đúng. Chỉ có 7 chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất là
(4) Đúng. Loài F là sinh vật tiêu thụ bậc 2 ở chuỗi thức ăn
A → C → F → E → K và A → D → F → E → K
Loài F là sinh vật tiêu thụ bậc 3 ở chuỗi thức ăn
A → D → C → F → E → K
I → đúng. Vì H, M, N đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 (thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1).
II → đúng. Tham gia vào 4 chuỗi đó là:
G → M → L → I → K;
G → M → I → K;
G à N à L à I à K;
G → N → L → K.
III → sai. I là sinh tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3 (không thể có sinh vật tiêu thụ bậc 4).
IV → sai. P chỉ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4. Vì đi qua P, chỉ có một chuỗi thức ăn.
Vậy B đúng.
Chọn đáp án C.
Chỉ có phát biểu số III đúng.
Trong lưới thức ăn trên có 3 chuỗi thức ăn gồm 5 mắt xích (G-H-F-C-D; G-E-F-C-D; G-E-B-C-D).
- Loài D tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F.
- Loài F và I có sự trùng lặp ổ sinh thái do 2 loài này cùng sử dụng loài H làm thức ăn, tuy nhiên sự trùng lặp này chỉ là một phần do loài F còn sử dụng loài E làm thức ăn.
- Loài D có thể là vi sinh vật nhưng cũng có thể là động vật ăn thịt bậc cao.
Đáp án C
Có hai phát biểu đúng là I và IV.
- I đúng: chuỗi thức ăn ngắn nhất trong lưới thức ăn gồm 2 chuỗi CDEN, CKLN có 4 bậc dinh dưỡng.
- II sai: lưới thức ăn này có 11 chuỗi thức ăn. Gồm các chuỗi: AFGHIN, ABGHIN, ABKHIN, ABKLIN, ABKLN, ABKDEN, CDEN, CKDEN, CKLN, CKHIN, CKLIN.
- III sai: trong lưới thức ăn, có 3 loài sử dụng loài K làm thức ăn là H, L và D. Tuy nhiên, nếu loài K bị tuyệt chủng thì chỉ kéo theo sự tuyệt chủng của loài L, vì hai loài còn lại sẽ sử dụng loài khác làm thức ăn.
IV đúng: loài N sử dụng loài I làm thức ăn, nếu nếu số lượng loài N giảm thì sẽ kéo theo sự tăng số lượng cá thể của loài I.