Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39 mm →36i =1,39 mm
→i = 0,0386mm → λ = i.a/D = 0,257μm
Ta chụp được ảnh của hệ vân giao thoa, gồm các vạch thẳng đen và trắng song song, xen kẽ và cách nhau đều đặn, vạch đen ứng với vân sáng (do ánh sáng tử ngoại làm đen kính ảnh), khoảng cách giữa 2 vạch đen là khoảng vân i.
Ta có:
Sau khi tráng trên giấy hiện những vạch đen (cực đại giao thoa) vạch trắng (cực tiểu giao thoa) nằm song song xen kẽ nhau.
Khoảng cách giữa hai vạch đen chính là khoảng vân của giao thoa.
Vậy khoảng cách giữa hai vạch đen là: i= \(\dfrac{0,36.1,2}{0,8}\)= 0,54 mm
Tia tử ngoại làm đen giấy ảnh tạo vạch đen giao thoa như vạch sáng của ánh sáng nhìn thấy.
Đáp án D
Đáp án C
+ Khoảng vân giao thoa của hai bức xạ
;
+ Các vị trí hệ hai vân sangs trùng nhau
mm cứ sau mỗi khoảng
lại có một vị trí trùng nhau của hệ hai vân sang.
Xét tỉ số
=> có hai vân sáng trùng nhau.
Chọn C
Vậy trên đoạn MN có 3 vị trí vân sáng trùng nhau (7.2, 14.4, 21.6)
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh Sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan Sát là 2m. Nguồn Sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước Sóng lamda1 =0,450 miromet và lamda2 = 0,60 miromet. Trên màn quan Sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,5 mm và 20 mm. Trên đoạn MN, Số vị trí vân Sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
==> tọa độ các vân trùng (so với vân trung tâm) x = k.4i1 = 7,2k với k = 0,1,2. . .
Ta có: OM <= x = 7,2k <= ON ==> 0,9 <= k <= 2,78 ==> có hai vị trí
Chọn C
i = 1 , 39.10 − 3 37 − 1 = λ D a ⇒ λ ≈ 257.10 − 9 m