Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể theo hai cách sau:
1. Cuốn dây thành cuộn. Đặt thanh sắt nhỏ trước cuộn dây đó. Nếu trong dây dẫn có dòng điện thì thanh sắt sẽ bị hút.
2. Đưa một đầu thanh nam châm lại gần dây dẫn căng thẳng, nếu có dòng điện chạy trong dây, dây sẽ bị rung (dao động)
Người ta sử dụng tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
→ Đáp án D
Tóm tắt:
\(U=9V\)
\(I=0,3A\)
\(U'=9-3=6V\)
_________
\(I'=?A\)
Điện trở của dây dẫn:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,3}=30\Omega\)
Cường độ dòng điện là:
\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{6}{30}=0,2A\)
Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch hỏi hướng Nam - Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua.
Đáp án D
Từ định luật Ôm ta có điện trở bóng đèn: R = U/I = 12/0,3 = 40Ω.
Khi giảm hiệu điện thế: ∆U = 4V, vậy U’ = 12 - 4 = 8V
Vậy cường độ dòng điện I = U/R = 8/40 = 0,2A.
Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện tạo ra một từ trường biến đổi. Các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam- Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại
bạn ơi cho mjk hỏi mún nhận bk từ trường thì kim nam châm phải lệch khỏi hướng BẮc Nam , còn mún nhận bk có dòng điện ko thì phải lệch khổi hướng NAm Bắc hả bạn
Ta có:,trong đó U2 = U1 – 2V = 6 – 2 = 4 V
Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây dẫn khi đó có cường độ là
Kết quả I = 0,15A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thê giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2V tức là còn 4V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2A.
*Tham khảo:
- Nam châm tạo ra một trường từ, và khi dòng điện chạy qua dây dẫn, nó tạo ra một trường từ xung quanh dây dẫn đó. Khi nam châm được đặt gần dây dẫn, trường từ tạo ra bởi dòng điện sẽ tương tác với trường từ của nam châm. Nếu có dòng điện chạy qua dây dẫn, sẽ có một hiện tượng tương tác giữa trường từ của nam châm và trường từ của dòng điện, làm thay đổi vị trí của nam châm. Ngược lại, nếu không có dòng điện chạy qua dây dẫn, nam châm sẽ không bị tác động và giữ nguyên vị trí ban đầu. Do đó, chỉ cần sử dụng nam châm đặt trên giá có thể xác định trong một dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không.
1. Cuốn dây thành cuộn. Đặt thanh sắt nhỏ trước cuộn dây đó. Nếu trong dây dẫn có dòng điện thì thanh sắt sẽ bị hút.
2. Đưa một đầu thanh nam châm lại gần dây dẫn căng thẳng, nếu có dòng điện chạy trong dây, dây sẽ bị rung (dao động)
thiếu Tham khảo