K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
KN
26 tháng 1 2021
\(^∗\)Xét \(n=2011\)thì \(S\left(2011\right)=2011^2-2011.2011+2010=2010\)(vô lí)
\(^∗\)Xét \(n>2011\)thì \(n-2011>0\)do đó \(S\left(n\right)=n\left(n-2011\right)+2010>n\left(n-2011\right)>n\)(vô lí do \(S\left(n\right)\le n\))
* Xét \(1\le n\le2010\)thì \(\left(n-1\right)\left(n-2010\right)\le0\Leftrightarrow n^2-2011n+2010\le0\)hay \(S\left(n\right)\le0\)(vô lí do \(S\left(n\right)>0\))
Vậy không tồn tại số nguyên dương n thỏa mãn đề bài
26 tháng 1 2024
phép nhân đó được thực hiện bằng cách lấy từng hạng tử của đa thức M nhân với từng hạng tử của đa thức N rồi sau đó cộng tổng lại với nhau và ra kết quả
Kết quả chắc chắn sẽ là một đa thức
chi tiết,
\(10^{m-1}< 2^{2013}< 10^m\left(1\right)\)
\(10^{n-1}< 5^{2013}< 10^n\left(2\right)\)
Lấy (1) nhân vế với (2) ta được
\(10^{\left(m-1\right)+\left(n-1\right)}< 10^{2013}< 10^{m+n}\)
\(\Rightarrow\left(m+n\right)-2< 2013< \left(m+n\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}2013< \left(m+n\right)< 2015\\n,m\in N\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(m+n\right)=2014\)
(m+n)=2012