Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
ĐK: \(-1\le x\le4\)
Đặt \(\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}=t\left(t\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)\left(4-x\right)}=\frac{t^2-5}{2}\)
\(PT\Leftrightarrow t+\frac{t^2-5}{2}=5\Rightarrow t^2+2t-15=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(t=3\Rightarrow\sqrt{-x^2+3x+4}=2\) \(\Leftrightarrow-x^2+3x+4=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\) (tm)
2.
ĐK:\(x\ge4\)
Đặt \(\sqrt{x+4}+\sqrt{x-4}=t\left(t\ge0\right)\)
\(\Rightarrow2\sqrt{x^2-16}=t^2-2x\)
\(PT\Leftrightarrow t=2x-12+t^2-2x\)
\(\Leftrightarrow t^2-t-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=4\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\) Giải tiếp như trên.
Lời giải:
ĐK: \(x\geq \frac{-4}{3}\)
BPT \(\Leftrightarrow x^2+6x+13-2\sqrt{3x+4}-3\sqrt{5x+9}\leq 0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+2(x+2-\sqrt{3x+4})+3(x+3-\sqrt{5x+9})\leq 0\)
\(\Leftrightarrow x(x+1)+2.\frac{(x+2)^2-(3x+4)}{x+2+\sqrt{3x+4}}+3.\frac{(x+3)^2-(5x+9)}{x+3+\sqrt{5x+9}}\leq 0\)
\(\Leftrightarrow x(x+1)+\frac{2x(x+1)}{x+2+\sqrt{3x+4}}+\frac{3x(x+1)}{x+3+\sqrt{5x+9}}\leq 0\)
\(\Leftrightarrow x(x+1)\left[1+\frac{2}{x+2+\sqrt{3x+4}}+\frac{3}{x+3+\sqrt{5x+9}}\right]\leq 0\)
\(\Leftrightarrow x(x+1)\leq 0\)
\(\Leftrightarrow -1\leq x\leq 0\)
Kết hợp với ĐKXĐ suy ra nghiệm của BPT là tất cả các số thực thuộc đoạn \([-1;0]\)
sáng sớm lang thang lật lại mấy trang gặp bài này, xin trình bày vài cách:
Đk:\(x\ge2\) \(\left(DK\forall PP\right)\)
C1 \(pt\Leftrightarrow x^3-3x\left(x+2\right)-2\sqrt{\left(x+2\right)^3}=0\)
Đặt \(t=\sqrt{x+2}\) ra pt đăng cấp bậc 3...
c2:\(pt\Leftrightarrow\left(\sqrt{\left(x+2\right)^3}+1\right)^2=\left(3\left(x+1\right)\right)^2\)
c3:\(pt\Leftrightarrow\left(\sqrt{\left(x+2\right)^3}-3x-2\right)\left(3x+\sqrt{\left(x+2\right)^3+4}\right)=0\)
C4:Chia 2 vế x3 dc:
\(1-\frac{3}{x}\pm2\sqrt{\left(\frac{1}{x}+\frac{2}{x^2}\right)}-\frac{6}{x^2}=0\)
đặt \(\sqrt{\left(\frac{1}{x}+\frac{2}{x^2}\right)}=t\) dc \(1\pm3t^2+2t^3=0\)
Ngoài ra còn có thể liên hợp ,.....
a/ ĐKXĐ \(x\ge1\)
\(\Leftrightarrow2x+1+2\sqrt{x^2+x-2}< 3x+3\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2+x-2}< x+2\)
\(\Leftrightarrow4\left(x^2+x-2\right)< \left(x+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow3x^2< 12\Leftrightarrow x^2< 4\Rightarrow-2< x< 2\)
Vậy nghiệm của BPT là \(1\le x< 2\)
b/ ĐKXĐ: \(x\ge3\)
\(\Leftrightarrow3x-2+2\sqrt{2x^2-5x-3}< 5x-4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2-5x-3}< x-1\)
\(\Leftrightarrow2x^2-5x-3< x^2-2x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-4< 0\Rightarrow-1< x< 4\)
\(\Rightarrow3\le x< 4\)
c/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow3x+1+2\sqrt{2x^2+3x-2}\ge6x-1\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x^2+3x-2}\ge3x-2\)
- Với \(\frac{1}{2}\le x< \frac{2}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT\ge0\\VP< 0\end{matrix}\right.\) BPT luôn đúng
- Với \(x\ge\frac{2}{3}\) hai vế ko âm
\(\Leftrightarrow4\left(2x^2+3x-2\right)\ge\left(3x-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-24x+12\le0\) \(\Rightarrow\frac{2}{3}\le x\le12+2\sqrt{33}\)
Nghiệm của BPT là \(\frac{1}{2}\le x\le12+2\sqrt{33}\)
Biết là hơi làm phiền nhưng anh có thể giúp em được k ạ :
Câu hỏi của Hàn Thất - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
a) ĐKXĐ: x\(\ge\)-3
PT\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+7\right)\left(x+3\right)}=3\sqrt{x+3}+2\sqrt{x+7}-6\)
Đặt \(\left(\sqrt{x+3},\sqrt{x+7}\right)=\left(a,b\right)\) \(\left(a,b\ge0\right)\)
PT\(\Leftrightarrow ab=3a+2b-6\Leftrightarrow a\left(b-3\right)-2\left(b-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(b-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}}\)(TM ĐK)
TH 1: a=2\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=2\Leftrightarrow x+3=4\Leftrightarrow x=1\)(tm)
TH 2: b=3\(\Leftrightarrow\sqrt{x+7}=3\Leftrightarrow x+7=9\Leftrightarrow x=2\)(tm)
Vậy tập nghiệm phương trình S={1; 2}
a/ ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x\right)\left(\sqrt{17-x^2}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-6x=0\\\sqrt{17-x^2}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\left(x-6\right)=0\\x^2=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\left(l\right)\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
b/ĐKXĐ: \(x\ge-3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+5x+4=0\\\sqrt{x+3}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-4\left(l\right)\\x=-3\end{matrix}\right.\)
c/ ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ge1\\x\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=1\)
Thay \(x=1\) vào pt thấy ko thỏa mãn
Vậy pt vô nghiệm
d/ ĐKXĐ: \(x\ge2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4x+3=0\\\sqrt{x-2}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\left(l\right)\\x=2\end{matrix}\right.\)
Câu a:
ĐKXĐ: \(x\neq \pm 3\)
\(\left|\frac{x+5}{-x^2+9}\right|=2\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{x+5}{-x^2+9}=2\\ \frac{x+5}{-x^2+9}=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+5=2(-x^2+9)\\ x+5=-2(-x^2+9)\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x^2+x-13=0\\ 2x^2-x-23=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-1\pm \sqrt{105}}{4}\\ x=\frac{1\pm \sqrt{185}}{4}\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn )
Vậy.......
Câu b:
ĐKXĐ: \(x< 2\)
Ta có: \(\frac{4}{\sqrt{2-x}}-\sqrt{2-x}=2\)
\(\Rightarrow 4-(2-x)=2\sqrt{2-x}\)
\(\Leftrightarrow 4=(2-x)+2\sqrt{2-x}\)
\(\Leftrightarrow 5=(2-x)+2\sqrt{2-x}+1=(\sqrt{2-x}+1)^2\)
\(\Rightarrow \sqrt{2-x}+1=\sqrt{5}\) (do \(\sqrt{2-x}+1>0\) )
\(\Rightarrow \sqrt{2-x}=\sqrt{5}-1\)
\(\Rightarrow 2-x=6-2\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow x=-4+2\sqrt{5}\) (thỏa mãn)
Vậy...........
Answer:
\(\left(x-3\right)\sqrt{1+x}-x\sqrt{4-x}=2x^2-6x-3\) ĐKXĐ: \(-1\le x\le4\)
\(\Leftrightarrow[\left(x-3\right)\sqrt{1+x}-\left(x-3\right)]-\left(x\sqrt{4-x}-x\right)=2x\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(\sqrt{1+x}-1\right)-x.\left(\sqrt{4-x}-1\right)=2x\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)x}{\sqrt{1+x}+1}-\frac{x\left(x-3\right)}{\sqrt{4-x}+1}=2x\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)\left(\frac{1}{\sqrt{1+x}+1}+\frac{1}{\sqrt{4-x}+1}-2\right)=0\)
Trường hợp 1: \(x=0\) (Thoả mãn)
Trường hợp 2: \(x=3\) (Thoả mãn)
Trường hợp 3: \(\frac{1}{\sqrt{1+x}+1}+\frac{1}{\sqrt{4-x}+1}-2=0\)
Mà: \(\frac{1}{\sqrt{1+x}+1}+\frac{1}{\sqrt{4-x}+1}-2\le0\) do \(\frac{1}{\sqrt{1+x}+1}\le1;\frac{1}{\sqrt{4-x}+1}\le1\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)