Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- PTBĐ chính của văn bản trên là: nghị luận
Câu 2.
- Đại từ: chúng ta
- Phân loại: đại từ nhân xưng
Câu 3.
- Quan hệ từ: và
- Ý nghĩa: quan hệ liệt kê
Câu 4.
- Nội dung chính của văn bản trên là: Diễn tả vai trò,ý nghĩa quan trọng của gia đình đối với mỗi người chúng ta
Câu 5.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên là:
+ Biện pháp tu từ liệt kê( liệt kê những ý nghĩa của gia đình như:ngôi thánh đường đầu tiên cho tuổi thơ,nơi chúng ta tìm về để được an ủi, nâng đỡ,những món ăn đơn sơ cũng là mĩ vị,..)
- Tác dụng: Làm tính biểu cảm đồng thời nhấn mạnh,nổi bật những vai trò cùng ý nghĩa quan trọng của gia đình đối với mỗi con người.
Câu 6.Viết đoạn văn mình nghĩ bạn nên cố gắng tự làm để rèn luyện thêm nhé
Mình có gì sai sót hay thiếu ý thì mong bạn thông cảm nhé.
1. PTBĐ: nghị luận
2. TN: Hằng ngày => TN chỉ thời gian
3. ND: Sự giản dị, thanh cao của một con người vĩ đại - Chủ tịch HCM
4. 1 VB có nội dung gần với ND của đoạn trích trên là văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ - PVĐ
a)Văn bản ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của Hồ Chí Minh.
b)PTBĐ: Nghị luận.Phép lập luận chính của văn bản: chứng minh
c) Luận điểm : ''Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta''
Vai trò : là luận điểm tư tưởng chính ; là linh hồn của bài văn đóng vai trò liên kết các đoạn văn thành văn bản hoàn chỉnh.
câu 2 :
Trong các văn bản mà em đã được học,có rất nhiều văn bản gây nhiều ấn tượng với em nhưng ấn tượng nhất đó là tác phẩm "Sống chết mặc bay" do tác giả Phạm Duy Tốn sáng tác. Bằng sự khéo léo trong việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, "Sống chết mặc bay" đã lên án một cách gay gắt tên quan phủ mang "lòng lang dạ thú" ; độc ác ; không quan tâm;không màng đến dân. Đồng thời phê phán thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời. Trong lúc người nông dân ở đồng bằng Bắc bộ hàng năm phải đương đầu với sự tàn phá dữ dội của thiên nhiên để bảo vệ cuộc sống của chính mình thì bọn quan lai, những người được mệnh dân là phụ mẫu của dân đang chễm chệ trên đình hoặc bên ván cờ.Qua đó ;văn bản lên án, tố cáo gay gắt bọn quan phủ ăn chơi hưởng lạc, vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu đại diện cho nhà cầm quyền Pháp thuộc;phê phán xã hội phong kiến có những tên quan vô trách nhiệm trước hàng nghìn sinh mạng của con người mà không thấy ghê tởm chính bản thân của mình.
a. Câu văn trên trích từ Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng. Tác giả viết bài bút kí trên trong hoàn cảnh: cảm nhận được hương vị cũng như dư vị còn lại của ngày tết. Tết đến, xuân về, trong màn mưa xuân giăng mắc khắp chốn đã làm rộn lên trong lòng tác giả một cảm xúc, thôi thúc tác giả cầm bút.
b. Phương thức biểu đạt chính: vì là bút kí nên phương thức biểu đạt chính là biểu cảm (mặc dù tác phẩm được viết dưới hình thức tự sự)
c. Từ láy: riêu riêu, lành lạnh, xa xa
d. Đoạn văn trên có sử dụng phép điệp ngữ, liệt kê.
- Điệp ngữ: mùa xuân của tôi, mùa xuân, mùa xuân => tác giả muốn nhấn mạnh nét đặc trưng riêng của mùa xuân miền Bắc Bộ.
- Liệt kê: có... có... có... => tác giả đang chỉ ra những nét đặc trưng gây mê đắm lòng người của mùa xuân đất Bắc.
e. Qua câu văn trên em thêm yêu và trân trọng ngày tết trên quê hương, đó là vẻ đẹp, thể hiện văn hóa truyền thống và thể hiện đặc trưng riêng của từng vùng miền.
1. Tục ngữ về con người và xã hội
Biện pháp so sánh.
Lá lành đùm lá rách
Tham khảo.
Câu 1:
- Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Câu 4:
- Nội dung của đoạn văn trên nói về vai trò, ý nghĩa quan trọng của gia đình trong cuộc sống mỗi con người.
Câu 5:
- Câu văn "Đó là nơi ngay cả nước sôi cũng reo lên niềm hạnh phúc" sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
- Tác dụng: Khẳng định vai trò tốt đẹp của gia đình: những điều bình dị cũng thật có ý nghĩa và hạnh phúc.