Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Niên đại | Sự kiện | Nhân vật chính | Kết quả |
Năm 939 | Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa | Ngô Quyền | Mở đầu thời kì độc lập, tự chủ của dân tộc. |
Năm 968 | Nhà Đinh thành lập, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư | Đinh Bộ Lĩnh | “Loạn 12 xứ quân” được dẹp, đất nước thống nhất. |
Năm 980 | Lê Hoàn lên ngôi vua, lập ra nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư | Lê Hoàn | Lãnh đạo quân dân kháng chiến chống quân xâm lược Tống. |
Năm 981 | Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1 | Lê Hoàn | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống. |
Năm 1009 | Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập. | Lý Công Uẩn | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
Năm 1010 | Dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long | Lý Thái Tổ | Tạo điều kiện cho đất nước ổn định, phát triển lâu dài. |
1075-1077 | Cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 | Lý Thường Kiệt | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống. |
Năm 1226 | Trần Cảnh lên ngôi, nhà Trần thành lập | Trần Cảnh | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
Năm 1258 | Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất. | Trần Quốc Tuấn, các vua Trần. | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Mông Cổ. |
Năm 1285 | Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. | Trần Quốc Tuấn, các vua Trần. | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nguyên. |
1287-1288 | Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba. | Trần Quốc Tuấn, các vua Trần. | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nguyên. |
Năm 1400 | Hồ Quý Ly lên ngôi, nhà Hồ thành lập | Hồ Quý Ly | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
1406-1407 | Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ | Hồ Quý Ly | Thất bại, đất nước rơi vào cảnh đô hộ một lần nữa. |
1418-1427 | Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn | Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… | Thắng lợi, giành lại độc lập, tự chủ cho đất nước. |
Năm 1248 | Lê Lợi lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Đại Việt | Lê Lợi | Mở đầu một triều đại mới, thời kì mới - thời kì phát triển thịnh vượng của chế độ phong kiến. |
Năm 1527 | Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê sơ, thành lập nhà Mạc | Mạc Đăng Dung | Mở đầu một thời kì mới - thời kì nội chiến, chia cắt đất nước. |
1543-1592 | Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều | Mạc Đăng Dung, Nguyễn Kim | Nhà Mạc thất bại, phải chạy lên Cao Bằng. Tàn phá nền kinh tế, nhân dân khổ cực. |
1627-1672 | Chiến tranh Trịnh - Nguyễn | Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng | Không phân thắng bại, đất nước bị chia cắt thành hai vùng. |
1771-1785 | Phong trào Tây Sơn | Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ,… | Thắng lợi, thống nhất đất nước, tạo thuận lợi cho đất nước phát triển. |
Năm 1802 | Nguyễn Ánh lên ngôi, nhà Nguyễn thành lập | Nguyễn Ánh | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
Năm 1858 | Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta | Nguyễn Tri Phương,… | Lịch sử Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới. |
k bn mk nha
Câu tục ngữ là lời khuyên của ông cha muốn nói với con cháu phải biết kiên trì, nỗ lực thì mới thành công. - Giải thích câu tục ngữ: + "Chí": Tức là ý chí, nghị lực, tinh thần của một con người. + "Nên": Ở đây chỉ sự thành công, chỉ mục đích đạt được mà con người ta mơ ước đạt tới trong cuộc sống.
Trong mỗi con người ý chí và nghị lực chính là bê phóng giá đỡ để chúng ta đạt được ước mơ trong cuộc sống . Ông Nguyễn Ngọc Kí là 1 tấm gương tiêu biểu về lòng lòng kiên trì . 1 con người tật nguyền mất đi cả đôi tay . Tuy nhiên , bằng ý chí nghị lực anh đã tự tập viết bằng đôi chăn. Sự kiên trì vượt khó của anh đã được đền đáp một cách sưng đáng . Dù bị tật nguyền nhưng anh đã tự tập viết thành thạo , cuối cùng trở thành thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí .
Trước khi trở thành người nổi tiếng và được nhiều người biết đến , Lép-tôn-xtôi đã từng nếm mùi thất bại nhiều lần . Thậm chí trong quãng đời sinh viên , ông đã từng bị đình chỉ học . Nhưng lửa thử vằng , gian nan thử sức . Tài năng thiên bổng và ý chí kiên cường đã đưa ông trỏ thành nhà văn nổi tiếng của nước nga. Điều đó chúng tỏ , cần 1 sự rèn giũa miệt mài mới trở nên nổi tiếng. Không phải tự nhiên mà thành tài.
Mỗi con người ý chí nghị lực không chỉ là con đường đến sự thàh công , mà nó có thể khiến chúng ta làm nên những điều phi thường . Nick Vujicic là một con người không cóp cả tay lẫn chân. Nhưng anh đã vượt qua số phận gian khổ của mình . Anh đến các nước để chuyền nghị lực sống cho những người có số phận không được may mắn như mình .
Chủ tịch HCM – 1 vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta.Đã 30 năm A, Phi , Âu người đã tự học 13 thứ tiếng để tìm con đường cứu nước . Tự học , tự chau rồi bằng 1 ý chí và tinh thần thép . Người đã tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc Vn.
Qua đó chúng ta có thể hiểu lòng kiên trì trong cuộc sống của chúng ta luôn cần thiết . Nếu không có lòng kiên trì chúng ta không thể vượt lên mọi khó khăn. Người ta có câu :” Trên con đường thành công , không có dấu chân của kẻ lười biếng”
chúc bạn học tốt
Cao Bá Quát và chuyện cột tóc, cùm chân luyện viết chữ đẹp
Quá xấu hổ vì chữ viết "như gà bới", Cao Bá Quát tự buộc tóc lên trần nhà, cùm chân vào chân bàn để luyện chữ.
Cao Bá Quát là người rất bản lĩnh. Ông dù sống trong nghèo khổ nhưng khinh bỉ những kẻ khom lưng, luồn cúi để được giàu sang, và tự tin có thể tự thay đổi được đời mình. Khi ra làm quan, ông muốn đem tài năng giúp đời, nhưng rồi sớm nhận ra có những vấn đề không thể thay đổi.
Những lúc thấy bất lực, ông muốn hưởng an nhàn. Nhưng khi chứng kiến nỗi thống khổ của nhân dân ông lại không thể. Cuối cùng, con đường ông lựa chọn là tham gia khởi nghĩa nông dân.
Là người thông minh từ nhỏ, năm 12 tuổi, Cao Bá Quát đã theo các bậc đàn anh lều chõng đi thi. Khi còn đi học ở Bắc Ninh, Cao Bá Quát nổi tiếng về tài văn thơ đối đáp thông minh và tài họa, nhưng lại viết chữ rất xấu.
Tính khí tuy ngông ngạo, nghịch ngợm, nhưng bù lại ông rất chịu khó đọc sách, học hỏi và kiên nhẫn trong học tập. Học cũng như làm, bất kỳ khi nào ông cũng phải làm cho đến nơi đến chốn.
Chân dung Cao Bá Quát. |
Xấu hổ với chữ viết như gà bới, đêm đến, ông thường thức khuya miệt mài tập viết chữ. Buồn ngủ quá, ông tự buộc tóc mình lên mái nhà để mỗi lần ngủ gật bị giật tóc đau, phải tỉnh lại.
Ông còn buộc chân vào các cạnh bàn để không thể “chạy đi chơi”. Nhờ sự quyết tâm, kiên nhẫn, một thời gian sau, từ viết chữ xấu, Cao Bá Quát nổi tiếng khắp vùng về biệt tài viết chữ đẹp.
Tương truyền, chữ viết của ông như “rồng bay phượng múa”, bút tích còn lại hiện nay được lưu lại trong bài đề tựa cuối cùng của Mai Am thi tập của công chúa Lại Đức, con gái vua Minh Mạng.
Thời gian ở quê nhà, tài viết chữ đẹp của Cao Bá Quát vang xa khắp vùng. Người dân thường tới nhà ông xin câu đối về treo, nhất là vào các dịp tết.
Không những viết chữ đẹp, Cao Bá Quát còn nổi tiếng về tài văn thơ. Ông có thể "xuất khẩu thành thơ", làm vế đối mọi lúc, mọi nơi, ý tứ rất chuẩn mực, sắc sảo. Tài năng văn chương của ông khiến ngay cả ông vua hay chữ Tự Đức cũng phải thán phục. Vua trực tiếp ca ngợi ông và người bạn Nguyễn Văn Siêu rằng: “Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán”, nghĩa là văn như Nguyễn Văn Siêu và Cao Bá Quát, đời Tiền Hán không có ai bằng.
Về sau, do tham gia khởi nghĩa nông dân, bị tru di tam tộc, các tác phẩm của ông bị tiêu hủy nhiều. Hiện nay, khoảng 1.353 bài thơ và 21 bài văn xuôi của ông vẫn được lưu giữ
Tháng tư vừa rồi, trường em có tổ chức một buổi tham quan nằm trong chuỗi hoạt động ngoại khóa của trường. Điểm đến lần này là Đền Hùng tại Việt Trì-Phú Thọ. Đây là nơi thờ phụng các đời Vua Hùng và tôn thất của nhà vua. Nơi đây gắn với Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức hàng năm vào ngày 10 tháng 3 Âm lịch. Đây là một dịp để thế hệ con cháu đến viếng đền, tưởng nhớ đến những người đã có công dựng nước.
Em đã được nghe nhiều câu chuyện về các Vua Hùng qua các sự tích nổi tiếng như Sự tích bánh chưng bánh dày, Sơn Tinh Thủy Tinh… và thấy được sự uy nghiêm và trí tuệ của các vị vua. Điều đó khiến tôi càng mong đợi chuyến đi này hơn.
Dưới chân núi là khung cảnh uy nghiêm, hùng vĩ của núi Nghĩa Lĩnh với rừng cây và sương mù bao phủ. Nơi thờ các vị vua được đặt trên núi với ba đền chính là đền Hạ, đền Trung và đền Thượng. Đền Hạ tương truyền là nơi mẹ Âu Cơ đẻ ra một bọc trăm trứng. Trăm trứng ấy đẻ ra trăm người con, năm mươi người theo cha xuống biển, bốn chín người theo mẹ lên núi. Người con ở lại làm vua, lấy tên là Hùng Vương (thứ nhất). Đền Trung là nơi các vị vua họp bàn chính sự. Đền Thượng là lăng thờ Hùng Vương thứ sáu. Lễ hội đền Hùng được tổ chức hàng năm bao gồm những hoạt động văn hóa, văn nghệ mang tính chất nghi thức truyền thống và những hoạt động văn hóa dân gian khác… Các hoạt động văn hóa mang tính chất nghi thức còn lại đến ngày nay là lễ rước kiệu vua và lễ dâng hương. Dưới tán lá mát rượi của những cây trò, cây mỡ cổ thụ và âm vang trầm bổng của trống đồng, đám rước như một con rồng uốn lượn trên những bậc đá huyền thoại để tới đỉnh núi Thiêng.
Trước khi đi tham quan các đền, chúng tôi được làm lễ dâng hương và nghe diễn thuyết về các vị Vua Hùng. Không khí trang nghiêm, hào hùng ấy khiến tôi không khỏi tự hào về lịch sử dân tộc mình. Họ đã dựng nước, giữ nước để đời sau con cháu được hưởng thụ nền độc lập, hòa bình ấy. Và nay chúng em đến đây để thể hiện lòng biết ơn, sự tôn trọng của mình đối họ, thể hiện đúng truyền thống đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Họ đã gây dựng nền móng cho nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa hiện tại và chúng em đều biết ơn điều đấy.
Sau đó, chúng em được đi thăm các đền thờ vua trên núi. Cách trang trí, sắp xếp các di vật đều được bố trí một cách ngay ngắn, trang nghiêm. Em ấn tượng với tấm bia ở đền Hạ khắc dòng chữ của Bác Hồ: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta cùng nhau giữ lấy nước.” Nó như một lời hứa hẹn Bác thay thế hệ trẻ nói lên trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước.
Đó thực sự là một chuyến đi đầy bổ ích và ý nghĩa. Mặc dù nó chỉ kéo dài trong một buổi sáng ngắn ngủi nhưng nó đã giúp em hiểu ra trách nhiệm của mình đối với đất nước. Phải biết kính trọng, biết ơn thế hệ đi trước đặc biệt là các vị Vua Hùng và phải ghi nhớ:
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.”
VOTE T 5 SAO Ạ!- Khuyên bảo họ xưng hô đúng
- Mình cũng xưng hô đúng để họ xưng hô đúng theo
- ....
- Nếu đối phương là bạn thì ta phải khuyên bạn cách xưng hô lịch sự thể hiện mk là người sống có văn hóa.
- Nếu đối phương là người lớn thì phải chỉnh sửa sao cho phù hợp. Cần tỏ ra lễ phép, lịch sự, thể hiện sự tôn kính của mk với người đó. Đặc biệt là người cao tuổi
- Xưng hô lịch sự còn biểu hiện ở tính đúng mực, là cách xưng hô hợp chuẩn, tuân theo những ước định hoặc chế định của xã hội và có tính khuôn mẫu trong tiếng Việt
Việc xưng hô với các bạn cùng lớp tùy thuộc vào hoàn cảnh
- Khi thân mật, xã giao có thể xưng hô: mình- cậu, tớ- cậu, mình- bạn
- Khi suồng sã, đùa nghịch: mày- tao
- Khi nghiêm túc, trang trọng: tôi- bạn
Trả lời...............
Easy...........
Năm 1511 :Người lãnh đạo Trần Tuân,địa điểm Sơn Tây,kết quả thất bại
Năm 1512:Người lãnh đạo Lê Hy - Trịnh Hưng,địa điểm Nghệ An - Thanh hóa ,kết quả thất bại
Năm 1515: Người lãnh đạo Phùng Chương,đỉa điểm vùng núi Tam Đảo,kết quả thất bại
Năm 1516:Người lãnh đạo Trần cảo,địa điểm Đông Chiều,kết quả thất bại
........................học tốt...........................
Năm 1511 :Người lãnh đạo Trần Tuân,địa điểm Sơn Tây,kết quả thất bại
Năm 1512:Người lãnh đạo Lê Hy - Trịnh Hưng,địa điểm Nghệ An - Thanh hóa ,kết quả thất bại
Năm 1515: Người lãnh đạo Phùng Chương,đỉa điểm vùng núi Tam Đảo,kết quả thất bại
Năm 1516:Người lãnh đạo Trần cảo,địa điểm Đông Chiều,kết quả thất bại