Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca đong,...
Ta có :
50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3
=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)
b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1
Bán kính khối sắt là :
\(r=\dfrac{C:3,14}{2}=\dfrac{21:3,14}{2}=\dfrac{525}{157}\approx3,3\left(cm\right)\)
Thế tích khối sắt là :
\(V=Sh=\left(3,14.3,3.3,3\right).4=31,2.4=124,8\left(cm^3\right)=1,248.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng khối sắt là :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{7800}{1,248.10^{-4}}=62500000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Trọng lượng của khối sắt là :
\(62500000.10=625000000\left(N\right)\)
Tóm tắt : V = 40 dm3 = 0,04 m3
D = 7800 ( kg/m3) ( lấy trong bảng ở sgk )
m = ?
P = ?
Khối lượng của chiếc dầm sắt đó là :
m = V.D = 7800 . 0,04 = 312 ( kg )
Trọng lượng của chiếc dầm sắt đó là :
P = 10m = 312 . 10 = 3120 ( N )
Đáp số : Khối lượng : 312 kg ; Trọng lượng : 3120 N .
vì khi đổ mồ hôi chính là lúc con người trao đổi nhiệt độ với môi trường , nếu nhiệt độ quá nóng cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể đảm bảo thân nhiệt ổn định , khi trời quá lạnh các cơ chân lông sẽ co lại giúp giảm sự trao đổi nhiệt độ với môi trường giúp thân nhiệt ổn định
\(V=S_{đáy}.h=\pi.R^2.h\)
V = hπr2.