K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

cô chú,bác cháu!

9 tháng 7 2021

Trả lời:

Các từ ngữ đó là: ông bà, ông cha, cha ông, cha chú, chú bác, cha anh, chú dì, dì dượng, cô chú, chú cô, cậu mợ, bác cháu, chú cháu, dì cháu, cô cháu, cha mẹ, mẹ cha. thầy u, cha con, ba con, mẹ con, má con, anh em, chị em …

~HT~

12 tháng 9 2016

Câu 1: Kể tên các vương triều của nước Ấn.

Câu 2: Kể tên những văn hóa của nước Ấn

Câu 3: Vương triều nào mạnh mẽ nhất thời Ấn, vì sao?

Câu 4: Thực dân Anh xâm lược nước Ấn khi nào?

Nguồn: Hana - chan

12 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn nha!vui

I.LỊCH SỬ THẾ GIỚI-Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm?-Người đầu tiên đi vòng quanh trái đất là ai?-Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội?-Trong lãnh địa phong kiến lực lượng sản xuất chính ai?-Bốn phát minh quan trong mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới  những phát minh nào?-Một số nhà thơ nổi tiếng của Trung...
Đọc tiếp

I.LỊCH SỬ THẾ GIỚI

-Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm?

-Người đầu tiên đi vòng quanh trái đất là ai?

-Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội?

-Trong lãnh địa phong kiến lực lượng sản xuất chính ai?

-Bốn phát minh quan trong mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới  những phát minh nào?

-Một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Đường là những ai?

-Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng từ rất sớm, phổ biến nhất là gì?

-Vạn lý trường thành của Trung Quốc được xây dựng dưới triều gì?

-Thế nào là chế độ quân chủ  là gi?

-Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc phát kiến địa lý?

- Nguyên nhân nào làm cho chế độ phong kiến phương Đông suy yếu?

-Khu đền tháp Ăng-co-Vát là công trình kiến trúc độc đáo của nước nào?

-Nêu nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI .

-Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại là những bộ phận nào?

1
31 tháng 10 2021

I, LỊCH SỬ THẾ GIỚI

1, Các quốc gia phương Tây tồn tại đến CUỐI THẾ KỈ V  thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm.

2, Người đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất là Phéc-nan Đơ Ma-gien-lăng.

3, Nông nô xuất thân từ tầng lớp NÔ LỆ trong xã hội.

4, Bốn phát minh quan trong mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới những phát minh là: GIẤY, IN ẤN, LA BÀN và THUỐC SÚNG.

5, Trong lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính là NÔNG DÂN

6, Một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Đường là: LÝ BẠCH, ĐỖ PHỦ, HẠ TRI TRƯƠNG, ....

7, Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng từ rất sớm, phổ biến nhất là: CHỮ PHẠN

8, Vạn lý trường thành của Trung Quốc được xây dựng dưới triều nhà Minh .

9, Thế nào là chế độ quân chủ là: một hình thức chính thể, trong đó vua là người chủ quyền lực, tất cả quyền lực trong nước thuộc về nhà vua. Có hình thức quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế.

(... Đặc trưng tiêu biểu của chính thể quân chủ là quyền lực tối cao trong một nhà nước thuộc về một người là vua.) => Cái này đọc thêm

10, Nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lý là:

- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu. 

- Các nước phương Tây  muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.

12, Khu đền tháp Ăng-co-Vát là công trình kiến trúc độc đáo của nước Cam-pu-chia

13, Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI là: CON ĐƯỜNG GIAO THƯƠNG VỚI PHƯƠNG ĐÔNG QUA TÂY Á BỊ NGƯỜI THỔ NHĨ KÌ ĐỘC CHIẾM

14, Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại là những bộ phận là :  THỢ THỦ CÔNG và THƯƠNG NHÂN

                            CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA ! :))

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.Từ xưa, ca dao đã có câu:Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất...
Đọc tiếp

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.


Từ xưa, ca dao đã có câu:

Muốn sang thì bắc cầu kiều
 

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
 

Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là cho các thế hệ học trò của mình, giúp họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho nước.
 

Bác Hồ đã từng nói: “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang”.
 

 

Nhà giáo được vinh danh là “Kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học được vinh danh là “Nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”. Ngày nay, có biết bao nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú và hàng triệu giáo viên khác – những người đang mang tâm huyết, trí tuệ, không quản khó khăn, gian khổ, cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Những người thầy ấy luôn được coi trọng. Tôn vinh người thầy đã trở thành đạo lý, thành tình cảm tự nhiên của mỗi người chúng ta.
 

Mỗi năm, khi sắp đến ngày 20-11 lòng chúng tôi lại dâng lên những cảm xúc khó tả, những mong nhớ, nuối tiếc về thời đi học đã qua, những kỷ niệm về thầy cô và những người bạn học đã mãi mãi đi xa để giữ lấy bình yên cho Tổ Quốc. Ngày 20-11 là ngày ân tình, thầy cô giáo chúng tôi đón nhận tình cảm của toàn xã hội, tình cảm chân thành của học trò làm chúng tôi thật sự xúc động, thấy ấm lòng hơn khi nhìn những ánh mắt trong sáng, những câu nói, nụ cười thân thương, sự quan tâm lo lắng của các em làm chúng tôi quên đi bao mệt mỏi của bộn bề công việc, những lo toan trong cuộc sống hàng ngày.
 

Ngày nay, chúng ta đang sống, làm việc trong những điều kiện thuận lợi hơn trước, song cũng rất nhiều thách thức đang đặt ra cho các nhà giáo như: vấn đề đổi mới căn bản nền giáo dục đại học Việt Nam, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong hội nhập, đào tạo theo nhu cầu xã hội... Hơn ai hết, với vai trò là người thầy “Thay Đảng rèn người”, chúng tôi ý thức được trách nhiệm của mình phải bồi dưỡng tri thức, làm chủ công nghệ, khắc phục những khó khăn bằng sức lực, trí tuệ và lòng yêu nghề. Điều đó đòi hỏi mỗi nhà giáo phải có bản lĩnh, vừa giữ được phẩm chất tốt đẹp của nghề nghiệp cao quý vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về tri thức, về kiến thức chuyên môn, về nghiệp vụ sư phạm sao cho phù hợp.
 

Những thành tựu mà trường Đại học Hà Tĩnh đã đạt được, cho đến nay đã ghi đậm dấu ấn, công lao của bao nhà giáo. Trường của chúng ta đã và đang phát triển mạnh mẽ, cơ sở vật chất ngày càng khang trang, đội ngũ gần 300 cán bộ, giảng viên, và hơn 9.000 HSSV của cả trường với tâm huyết, năng lực, ý thức trách nhiệm và tinh thần nỗ lực đang là chủ thể, là lực lượng to lớn tạo ra sự chuyển biến phát triển của nền giáo dục nước nhà.
 

Mỗi ngày đi qua, trên gương mặt của mỗi thầy cô, hằn sâu bao nhọc nhằn, bao vất vả của đời thường, nhưng chỉ có ánh mắt vẫn sáng lên một niềm tin, một tình yêu đối với nghề vô bờ bến. Chúng tôi là những cán bộ, giảng viên của trường Đại học Hà Tĩnh, xin hứa sẽ tiếp tục thắp sáng niềm tin ấy, thắp sáng lý tưởng cao quý mà các thế hệ thầy cô đã giữ gìn; sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những thành quả đã đạt được, nỗ lực vượt khó, sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, góp sức đào tạo thế hệ trẻ có phẩm chất, có năng lực, có khát vọng để tiếp bước cha anh dựng xây đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
 

Nhân ngày 20/11, xin trân trọng gửi tới các thầy, cô giáo, những lời chúc tốt đẹp, những bó hoa tươi thắm nhất! Hướng về các thầy, các cô với tấm lòng thành kính, những học trò hôm qua và những học trò hôm nay đã, đang và sẽ luôn khắc ghi trong lòng đạo lý: Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.
 

Chúng ta yêu nghề giáo và trọn đời thủy chung, son sắt với nghề:
 

"Viên phấn trắng hướng cuộc đời bay bổng
 

Mực đỏ chấm bài là máu chảy từ tim".

3
23 tháng 11 2016

sao

28 tháng 10 2021

Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, Lào ở phía Tây, Cam-pu-chia ở phía Tây Nam và đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam với các quốc gia láng giềng này đã được hình thành và tồn tại từ lâu trong lịch sử cùng với tiến trình phát triển quan hệ với các nước này. Tuy nhiên, đường biên giới vào thời điểm đó chủ yếu mang tính chất tập quán, dựa theo ranh giới hành chính của các điểm dân cư, sử dụng các yếu tố tự nhiên, như dãy núi, sông suối... và là đường biên giới theo vùng hơn là một đường biên giới được hoạch định, phân giới và cắm mốc(6), thể hiện trên bản đồ như trong giai đoạn sau này khi thực dân Pháp chiếm đóng Đông Dương và ký kết hàng loạt điều ước về biên giới.

6 tháng 11 2017

Lời giải:

Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là những nước đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí, vì:

-  Có vị trí địa lí thuận lợi, gần những hải cảng lớn.

- Đây là những nước có nền kinh tế hàng hóa phát triển nên nhu cầu về nguyên liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng, trong khi Việc buôn bán trực tiếp với các nước phương Đông lại bị ách tắc do con đường giao lưu thương mại qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì chiếm độc quyền nên họ muốn khám phá con đường đi mới.

- Hạm đội thuyền của hai nước vào loại mạnh nhất ở châu Âu. Tầng lớp quý tộc thượng võ hiếu chiến, thủy thủ đoàn gan dạ, trình độ khoa học kĩ thuật có nhiều tiến bộ.

- Các chuyến hành trình phát kiến đã được các vương triều phong kiến Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ủng hộ

Đáp án cần chọn là: B

Câu 1:Trong số những nhân vật sau đây, những ai đã tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đánh dấu X vào dưới những tên người mà em cho là đúng:XLê Lợi Trần Quốc TuấnXLưu Nhân Chú Trần Quang KhảiXLê LaiXĐinh Liệt Trần Quý KhoángXNguyễn Trãi           Câu 2: Hãy điền vào ô trống trước ý trả lời mà em cho là đúng:-Chọn Ý không phải biểu hiện của thời Lê Thánh Tông  Đứng đầu triều đình là vua Bãi bỏ một số chức...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong số những nhân vật sau đây, những ai đã tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đánh dấu X vào dưới những tên người mà em cho là đúng:

X

Lê Lợi

 

Trần Quốc Tuấn

X

Lưu Nhân Chú

 

Trần Quang Khải

X

Lê Lai

X

Đinh Liệt

 

Trần Quý Khoáng

X

Nguyễn Trãi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2: Hãy điền vào ô trống trước ý trả lời mà em cho là đúng:

-Chọn Ý không phải biểu hiện của thời Lê Thánh Tông

 

 

Đứng đầu triều đình là vua

 

Bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như Tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành.

 

Lập sáu bộ ở triều đình và một số cơ quan chuyên môn.

X

Cử người tổng chỉ huy quân đội.

 

Câu 3: Điền vào các khung trống về tổ chức quân đội thời Lê sơ:

Lời giải:

-Hai bộ phận chính của quân đội là: quân triều đình và quân ở địa phương.

-Các binh chủng trong quân đội gồm có: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

-Quân đội được tổ chức theo chế độ: “ngụ binh ư nông”

Nhất:Thăng Long

Câu 4: Thời Lê sơ, văn thơ chữ Hán vẫn chiếm ưu thế. Tuy vậy, văn thơ chữ Nôm cũng khá phát triển, giữ một vị trí quan trọng.

-Văn thơ chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quỳnh uyển cửu ca…

-Văn thơ chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thập giới cô hồ quốc ngữ văn,…

Câu 5 : Nghệ thuật kiến trúc thời Lê sơ biểu hiện rõ nét ở những công trình nào? Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng:

 

Chùa Một Cột (Hà Nội)

 

Tháp Phổ Minh (Nam Định)

X

Các công trình lăng tẩm, cung điện ở Lam Kinh (Thanh Hóa).

 

Cung Thái thượng hoàng ở Tức Mặc (Nam Định)

 

Thành Tây Đô (Thanh Hóa).

Câu 6.Nhà Lê đã quan tâm tới việc phát triển giáo dục và khoa cử như thế nào? Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng?

A. Nhà nước quan tâm tới việc đào tạo nhân tài.

B. Lấy việc giáo dục – khoa cử làm điều kiện tuyển dụng nhân tài.

C. Nhà nước cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy học.

D. Khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Quốc Tử Giám.

E. Chăm lo đào tạo con em quan lại, quý tộc.

3
20 tháng 2 2021

Câu 6.Nhà Lê đã quan tâm tới việc phát triển giáo dục và khoa cử như thế nào? Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng?

A. Nhà nước quan tâm tới việc đào tạo nhân tài.

B. Lấy việc giáo dục – khoa cử làm điều kiện tuyển dụng nhân tài.

C. Nhà nước cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy học.

D. Khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Quốc Tử Giám.

E. Chăm lo đào tạo con em quan lại, quý tộc.

20 tháng 2 2021

minh nham nha bancac ban dung tra loi nhe 

1 tháng 10 2016

Câu 3:Nêu những biến đổi về địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X?

=> Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

Đến năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) và Giao Châu( nước Âu Lạc cũ).

Đầu thế kỉ VI, nhà Lương thành lập và đô hộ Giao Châu, chia thành 6 châu: Giao Châu ( vùng đồng bằng & trung du Bắc Bộ), Ái Châu( Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu ( Nghệ An & Hà Tĩnh) & Hoàng Châu (Quảng Ninh).

Năm 618, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ để cai quản 12 châu, trong đó đất Âu Lạc cũ bị chai thành 6 châu: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu (Bắc Bộ ngày nay), Ái Châu, Phúc Lộc Châu, Hoan Châu ( Bắc Trung Bộ ngày nay).