K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Phép lai giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân) là lai thuận nghịch, kiểu hình đời con luôn giống mẹ dù là lai thuận hay lai nghịch.

Đáp án cần chọn là: B

27 tháng 5 2019

Phép lai giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân) là lai thuận nghịch, kiểu hình đời con luôn giống mẹ dù là lai thuận hay lai nghịch

Đáp án cần chọn là: B

31 tháng 5 2016

A. qua tế bào chất

Câu 1. Nhà khoa học nào sau đây phát hiện ra hiện tượng di truyền ngoài nhân ở cây hoa phấn?A. Coren. B. Menđen. C. Moocgan. D. J. Môno.Câu 2. Coren đã sử dụng những phép lai nào sau đây để phát hiện ra gen nằm ngoài nhân?I. Lai thuận nghịch. II. Lai phân tích.III. Lai khác loài. IV. Lai với cơ thể có kiểu hình đồng hợp trội.A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.Câu 3. Khi nói về gen trong tế bào, có bao phát biểu sau đây đúng?I. Gen chỉ nằm trong...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhà khoa học nào sau đây phát hiện ra hiện tượng di truyền ngoài nhân ở cây hoa phấn?
A. Coren. B. Menđen. C. Moocgan. D. J. Môno.
Câu 2. Coren đã sử dụng những phép lai nào sau đây để phát hiện ra gen nằm ngoài nhân?
I. Lai thuận nghịch. II. Lai phân tích.
III. Lai khác loài. IV. Lai với cơ thể có kiểu hình đồng hợp trội.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 3. Khi nói về gen trong tế bào, có bao phát biểu sau đây đúng?
I. Gen chỉ nằm trong nhân tế bào hoặc gen nằm trong ti thể.
II. Gen ở trong nhân thì nằm trên NST thường hoặc nằm trên NST giới tính.
III. Gen ở trên NST thì sẽ di truyền theo quy luật phân li của Menden.
IV. Gen nằm trong ti thể thì không có chức năng quy định tính trạng.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 4. Khi nói về sự di truyền của gen nằm trong ti thể và lạp thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sự di truyền không tuân theo quy luật phân li của Menđen.
II. ADN có dạng xoắn kép, trần, mạch vòng tương tự ADN vi khuẩn.
III. Một gen chứa một bản sao.
IV. Có khả năng đột biến và di truyền các đột biến đó.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Khi nói về gen ngoài nhân, có bao phát biểu sau đây đúng?
I. Các gen ngoài nhân luôn được phân chia đều cho các tế bào con trong phân bào.
II. Gen ngoài nhân biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái và giới đực.
III. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.
IV. Gen ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 6. Khi nói về các tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định, có bao nhiêu đặc điểm sau đây đúng?
I. Kết quả phép lai thuận khác với phép lai nghịch.
II. Tính trạng biểu hiện không đều ở hai giới, kiểu hình lặn dễ biểu hiện hơn ở giới XY.
III. Chỉ có vật chất di truyền của mẹ được truyền lại cho con.
IV. Có hiện tượng di truyền thẳng.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 7. Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu sai?
I. Mọi hiện tượng di truyền qua tế bào chất là di truyền theo dòng mẹ
II. Trong di truyền tế bào chất thì con lai mang kiểu hình của mẹ hoặc bố.
III. Khi tính trạng di truyền theo tế bào chất thì kết quả lai thuận và lai nghịch là khác nhau
IV. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là di truyền tế bào chất
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 8. Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước điều kiện môi trường.
II. Kiểu hình của một cơ thể chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà còn không phụ thuộc vào môi trường.
III. bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền cho con một kiểu gen.
IV. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng nhiều kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 9. Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là ví dụ về thường biến (mềm dẽo kiểu hình)?

I. Loài cáo Bắc cực (Alopex lagopus) sống ở xứ lạnh vào mùa đông có lông màu trắng, còn mùa hè thì có lông màu vàng hoặc xám.
II. Lá của cây vạn niên thanh (Dieffenbachia maculata) thường có rất nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện

3
5 tháng 12 2021

1A

2B

3B

4D

5D

 

16 tháng 1 2018

Đáp án C.

Tổ hợp ghép đúng là: 1c, 2a, 3b

31 tháng 5 2019

Phép lai thuận nghịch gồm là hai phép lai (thuận và nghịch) trong đó ở phép lai thuận, đã sử dụng bố mẹ với kiểu hình khác nhau thì ở phép lai nghịch cũng sử dụng hai kiểu hình đó nhưng đổi vai trò của bố và mẹ.

Phép lai thuận nghịch để phát hiện quy luật: 2, 4, 5

Đáp án cần chọn là: C

28 tháng 2 2017

Đáp án C

Phép lai thuận nghịch gồm là hai phép lai (thuận và nghịch) trong đó ở phép lai thuận, đã sử dụng bố mẹ với kiểu hình khác nhau thì ở phép lai nghịch cũng sử dụng hai kiểu hình đó nhưng đổi vai trò của bố và mẹ.

Phép lai thuận nghịch để phát hiện quy luật: 2,4,5

3 tháng 2 2017

Đáp án A

I đúng

II sai, gen ngoài nhân không tồn tại thành từng cặp.

III sai, gen ngoài nhân truyền cho thể hệ sau nhờ phân chia tế bào chất.

IV đúng. Tính trạng do gen ngoài nhân quy định di truyền theo dòng mẹ

12 tháng 2 2019

Đáp án B

(2) Sai vì di truyền chéo do gen trên NST giới tính X.

(3) Sai vì tính trạng do gen ngoài nhân quy định không có sự phân hóa theo giới.

(1) Đúng vì kết quả phép lai thuận và nghịch khác nhau, trong đó đời con có kiểu hình giống mẹ.

(4) Đúng.    

25 tháng 2 2018

Nhờ phương pháp độc đáo là phân tích cơ thể lai, Menđen đã tìm ra quy luật di truyền các cặp tính trạng.

Menđen đã tiến hành thí nghiệm và suy luận như sau:

P: Cây hoa đỏ (thuần chủng) x Cây hoa trắng (thuần chủng)

F1: 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn để tạo F2

F2: 705 cây hoa đỏ: 224 cây hoa trắng

Menđen nhận thấy tỉ lệ phân li ở F2 xấp xỉ 3: 1 nhưng ông không biết giải thích tại sao. Để tìm câu trả lời, Menđen cho từng cây F2 tự thụ phấn và phân tích sự phân li ở đời con của từng cây. Tất cả các cây F2 hoa trắng tự thụ phấn đều cho F3 toàn cây hoa trắng; 2/3 số cây F2 hoa đỏ tự thụ phấn cho ra đời con có cả cây hoa đỏ lẫn cây cho hoa màu trắng theo tỉ lệ xấp xỉ 3: 1 (giống như cây hoa đỏ F1); 1/3 số cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn cho ra toàn cây hoa đỏ.

Menđen nhận thấy rằng sau tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng ở đời F2 là tỉ lệ 1: 2: 1.

→ Trong tế bào của cơ thể, mỗi cặp nhân tố di truyền quy định một tính trạng và trong mỗi giao tử lại chỉ có một nhân tố di truyền.