K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

Ta có NB + Nb = 5820. Và NB = Nb + 30.2.3 = Nb + 180

=> NB = 3000 nu và Nb = 2820 nu

a. LB = 5820:2x3,4 = 5100 A0

Lb = 2820 : 2 x 3,4 = 4794 Ao

b. - gen b có: A = T = 20%. 2820 = 564 nu

=> G = X = 2820: 2 - 564 = 846 nu.

- Đoạn gen bị mất có a = T = 30%. 180 = 54 nu

=> G = X = 180:2 - 54 = 36 nu.

- Gen B có A = T = 564 + 64 = 618 nu. G = X = 846 + 36 = 882 nu

18 tháng 7 2017

Kiểm tra lại đề đi bé

Gen B bị đột biến mất đi một đoạn gồm 2 mạch bằng nhau tạo thành gen b. Đoạn bị mất có số nu loại T chiếm 30%, đoạn còn lại (ko bị mất) có số nu loại T chiếm 20%. Khi cặp gen Bb tái bản 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 5820 nu. Biết đoạn bị mất đi mã hóa cho 1 chuỗi polipeptit tương đương với 30 axit amin ( đoạn bị mất ko liên quan đến bộ ba mở đầu và bộ 3 kết thúc) a. Xác định...
Đọc tiếp

Gen B bị đột biến mất đi một đoạn gồm 2 mạch bằng nhau tạo thành gen b. Đoạn bị mất có số nu loại T chiếm 30%, đoạn còn lại (ko bị mất) có số nu loại T chiếm 20%. Khi cặp gen Bb tái bản 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 5820 nu. Biết đoạn bị mất đi mã hóa cho 1 chuỗi polipeptit tương đương với 30 axit amin ( đoạn bị mất ko liên quan đến bộ ba mở đầu và bộ 3 kết thúc)

a. Xác định chiều dài của gen B và gen b.
b. Xác định số nu từng loại của gen B.
c. Nếu cặp Bb tự sao 3 lần thì môi trg nội bào cần cung cấp bao nhiêu nu mỗi loại.

d. Nếu gen b nói trên bị đột biến mất 3 cặp nu ở vị trí cặp số 9, 10, 11 (theo thứ tự mỗi cặp nu đầu tiên của 3 mã mở đầu) để tạo thành gen đột biến chứa bộ ba nu mới. Đột biến này chạm đến bộ ba thứ bao nhiêu trong gen cấu trúc của gen ban đầu? Dựa vào đặc điểm nào của mã di truyền để khẳng định như vậy?
*Ai giúp e với, e ko nghĩ ra đc :((*

0
27 tháng 12 2020

Theo NTBS ta có:

X=G=1600.2=3200(nu)

-Tổng số nu của gen là:

1600.2+3200.2=9600(nu)

-Số chu kì xoắn là:

9600:20=480(vòng xoắn)

-Chiều dài gen là: 

480.34=16 320(Å)

-Số nu môi trường nội bào cung cấp là:

(22-1).9600=28 800(nu)

\(\%A+\%G=50\%\rightarrow\%G=30\%\)

\(30\%N=900\rightarrow N=3000\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A=20\%N=600\left(nu\right)\)

Gọi \(n\) là số lần \(gen\) nhân đôi.

\(A_{mt}=A.\left(2^n-1\right)\)\(\rightarrow n\simeq0,7\)\((vô\) \(lí)\)

\(\rightarrow\) Sai đề

26 tháng 5 2021

Ta có %A + %G = 50% => %G = 30%

N = G.100%.%G = 900.100%:30% = 3000 (nu)

=> A = 600 nu

 

17 tháng 12 2020

A-T thành G-X chứ!

a, Số nu từng loại:

G=X=300(nu)

A=T=200(nu)

Chiều dài của gen là : 

N.3,4/2=1700 Ao

b,

Số nu từng loại gen khi đột biến.

A=T=199(nu)

G=X=301(nu)

 

 

17 tháng 12 2020

a) N= G/%G=300/30%=100(Nu)

Số nu mỗi loại của gen:

G=X=300(Nu)

A=T=N/2 - G= 1000/2 - 300= 200(Nu)

Chiều dài gen: L=N/2 . 3,4= 1000/2 . 3,4= 1700(Ao)

b) Thay cặp A-T bằng cặp A-X ?? Chắc thay 1 cặp A-T bằng 1 căp G-X nhỉ?

Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến:

A(đb)=T(đb)=A-1= 200-1=199(Nu)

G(đb)=X(đb)=G+1=300+1=301(Nu)

10 tháng 12 2021

TK:

a, Số nucleotit của gen A:

4080:3,4×2=2400

Số nucleotit từng loại của gen A:

A=T=2400×30%=720

G=X=(2400–720.2):2=480

Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H

→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.

Số nucleotit từng loại của gen a:

A=T=720–2=718

G=X=480–1=479

b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa

Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:

A=T=720×2=1440

G=X=480×2=960

Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:

A=T=720+718=1438

G=X=480+479=959

Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:

A=T=718×2=1436

 

 

10 tháng 12 2021

Tham khảo

a, Số nucleotit của gen A:

4080:3,4×2=2400

Số nucleotit từng loại của gen A:

A=T=2400×30%=720

G=X=(2400–720.2):2=480

Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H

→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.

Số nucleotit từng loại của gen a:

A=T=720–2=718

G=X=480–1=479

b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa

Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:

A=T=720×2=1440

G=X=480×2=960

Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:

A=T=720+718=1438

G=X=480+479=959

Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:

A=T=718×2=1436

27 tháng 11 2021

a) Tổng số nu của gen

N = 5100 : 3,4 x 2 = 3000 nu

Có A - G = 20%N; A + G = 50%N

=> A = T = 35%N = 1050 nu

    G = X  = 15%N = 450 nu

Số nu trên mỗi mạch của gen : N1 = N2 = 3000/2 = 1500

Mạch 1 của gen có A1 = 50%N1 ; X1 = 25%N1

=> A1 = T2 = 50%N1 = 750nu

   T1 = A2 = 1050 - 750 = 300 nu 

   X1 = G2 = 25%N1 = 375 nu

  G1 = X2 = 450 - 375 = 75 nu

b) - Gen phiên mã từ mạch 1 :

Amt = T1 = 300 ; Umt = A1 = 750

Gmt = X1 = 375; Xmt = G1 = 75

- Gen phiên mã từ mạch 2 :

Amt = T2 = 750 ; Umt = A2 = 300

Gmt = X2 = 75; Xmt = G2 = 375

 

 

27 tháng 11 2021

a

Tổng số nu của gen:

N=L÷3,4×2=5100÷3,4×2=3000nuN=L÷3,4×2=5100÷3,4×2=3000nu

Ta có:

%A+%G=50%%A−%G=20%→%A=35%,%G=15%%A+%G=50%%A−%G=20%→%A=35%,%G=15%

 Số nu mỗi loại của gen:

A=T=3000×35%=1050nuG=X=3000×15%=450nuA=T=3000×35%=1050nuG=X=3000×15%=450nu

Tổng số nu trên mỗi mạch đơn gen: 3000÷2=1500nu3000÷2=1500nu

Số nu mỗi loại trên mỗi mạch đơn gen:

A1=T2=1500×50%=750nuT1=A2=A−A1=1050−750=300nuX1=G2=1500×25%=375nuG1=X2=G−X1=450−375=75nuA1=T2=1500×50%=750nuT1=A2=A−A1=1050−750=300nuX1=G2=1500×25%=375nuG1=X2=G−X1=450−375=75nu

bb,

Gọi kk là số lần sao mã

Ta có:

rUmt=rU×k=Amachgoc×k=600nurUmt=rU×k=Amachgoc×k=600nu

+Nếu mạch 1 là mạch mã gốc của gen

750×k=600750×k=600 ⇒Loại

+Nếu mạch 2 là mạch mã gốc của gen

300×k=600300×k=600 ⇒k=2k=2

Vậy mạch 2 là mạch mã gốc, gen sao mã 22 lần 

Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen sao mã :

rU=600nurU=600nu

rA=T2×k=750×2=1500nurA=T2×k=750×2=1500nu

rG=X2×k=75×2=150nurG=X2×k=75×2=150nu

rX=G2×k=375×2=750nu