Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ thống gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định cho ta lợi 2 lần về lực, nên lực kéo nhỏ nhất là: 2:2 = 1(N)
Hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực
Suy ra lực kéo có độ lớn là: F = 10. 10 : 4 = 25 (N)
Palang có một ròng rọc động thì cho ta lợi hai lần về lực
Suy ra lực kéo là: F = (10.10+2)/2 = 51(N)
Tóm tắt:
m1 = 10kg
P2 = 2N
--------------------------
F = ?
Trọng lượng của vật là:
P1 = 10m1 = 10 . 10 = 100 (N)
Nhưng vì khi kéo, ta cần kéo cả ròng rọc động nên trọng lượng của vật và ròng rọc động là:
P3 = P1 + P2 = 100 + 2 = 102 (N)
1 ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nên lực kéo là:
\(F=\dfrac{P_3}{2}=\dfrac{102}{2}=51\left(N\right)\)
Đ/s: ...
Trọng lượng của vật: P = 50. 10 = 500 (N)
Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực.
Lực kéo vật lên là: F = 500: 2 = 250 (N)
Ta có: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực (1)
Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10 . 50 = 500 (N)
Từ (1)
=> Phải dùng một lực F có cường độ là
500 : 2 = 250 (N)
Vậy dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao thì chỉ cần một lực F có cường độ là 250N
a) công của lực kéo: A = 2500 . 6 = 15000 (J)
b) Công suất của người công nhân: P = A : t = 15000 : 30 = 500 W
-Tác dụng của đòn bấy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật
đòn bấy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa 1 vật lên cao ta tác dụng vào vật 1 lực hướng từ trên xuống
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật
-Tác dụng của ròng rọc:
+ ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
+ ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
-tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực
Đáp án A
Có
Biên độ A = 0,2 m
Khi lên vị trí lò xo không dãn:
Như vậy khi lên đến vị trí này vật A và B đều đi được 30 cm. Lúc này dây chùng nên vật B như được ném thẳng đứng từ dưới lên.
Độ cao B lên được là:
Sau khi lên được vị trí độ cao nhất, B đổi chiều chuyển động và bị đứt dây, nó rơi tự do về vị trí ban đầu với quãng đường tổng là 45 cm = 0,45 m.
Có
Bài này có nhiều cách làm, gửi bạn một cách như trên