\(\frac{3a}{x-a}=4\)

b ) 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

Ap dung bdt \(\frac{1}{x+y}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right).\left(x,y>0\right)\)  lien tiep la duoc 

Chuc bn thanh cong

27 tháng 11 2019

svác-xơ ngược dấu.

\(\frac{16}{2a+3b+3c}=\frac{16}{\left(a+b\right)+\left(c+b\right)+\left(b+c\right)+\left(a+c\right)}\le\frac{1}{a+b}+\frac{2}{c+b}+\frac{1}{c+a}\)

Tương tự 

\(\frac{16}{2b+3c+3a}\le\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{2}{c+a}\)

\(\frac{16}{2c+3a+3b}\le\frac{2}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\)

Cộng lại ta được:

\(16VT\le4\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)\)

\(\Rightarrow VT\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)\left(đpcm\right)\)

3 tháng 12 2019

a) \(\frac{x+3}{x}-\frac{x}{x-3}+\frac{9}{x^2-3x}=\frac{x+3}{x}-\frac{x}{x-3}+\frac{9}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}-\frac{x.x}{x\left(x-3\right)}+\frac{9}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{x^2-3x+3x-9-x^2+9}{x\left(x-3\right)}=\frac{0}{x\left(x-3\right)}=0\)

b) \(\frac{1}{3x-2}-\frac{4}{3x+2}-\frac{-10x+8}{9x^2-4}\)

\(=\frac{1}{3x-2}-\frac{4}{3x+2}-\frac{-10+8}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(=\frac{1\left(3x+2\right)}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}-\frac{4\left(3x-2\right)}{\left(3x+2\right)\left(3x-2\right)}-\frac{-10x+8}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(\frac{3x+2-12x+2+10x-8}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}=\frac{x-4}{\left(3x-2\right)\left(3+2\right)}\)

3 tháng 12 2019

c) \(\frac{4a^2-3a+5}{a^3-1}-\frac{1-2a}{a^2+a+1}-\frac{6}{a-1}\)

\(=\frac{4a^2-3a+5}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}+\frac{2a-1}{a^2+a+1}-\frac{6}{a-1}\)

\(=\frac{4a^2-3a+5}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}+\frac{\left(2a-1\right)\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}-\frac{6\left(a^2+a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(=\frac{4a^2-3a+5+2a^2-2a-a+1-6a^2-6a-6}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(=\frac{-12}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

d) \(\frac{x+9y}{x^2-9y^2}-\frac{3y}{x^2+3xy}=\frac{x+9y}{\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}-\frac{3y}{x\left(x+3y\right)}=\frac{x\left(x+9y\right)}{x\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}-\frac{3y\left(x-3y\right)}{x\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}\)

\(=\frac{x^2+9xy-3xy+9y^2}{x\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}=\frac{x^2-6xy+9y^2}{x\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}=\frac{\left(x-3y\right)^2}{x\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}=\frac{x-3y}{x\left(x+3y\right)}\)

e) \(\frac{3x+2}{x^2-2x+1}-\frac{6}{x^2-1}-\frac{3x-2}{x^2+2x+1}\)

\(=\frac{3x-2}{\left(x-1\right)^2}-\frac{6}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{3x-2}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left(3x+2\right)\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}-\frac{6\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(3x-2\right)\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^2}\)

\(=\frac{3x^3+6x^2+3x+2x^2+4x+2-6x^2+6-3x^3+6x^2-3x+2x^2-4x+2}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{8x^2+10}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}\) 

f) \(\frac{5}{a+1}-\frac{10}{a-\left(a^2+1\right)}-\frac{15}{a^3+1}=\frac{5a^2}{a^3+1}+\frac{10}{a^3+1}-\frac{15}{a^3+1}\)

\(=\frac{5a^2+10-15}{a^3+1}=\frac{5a^2-5}{a^3+1}\)

14 tháng 7 2016

1) \(A=\frac{12}{4+x+\sqrt{x}}\) . Điều kiện xác định là \(x\ge0\)

Nhận thấy A đạt giá trị lớn nhất khi \(\frac{1}{A}\)đạt giá trị nhỏ nhất.

Ta xét \(\frac{1}{A}=\frac{x+\sqrt{x}+4}{12}=\frac{x}{12}+\frac{\sqrt{x}}{12}+\frac{1}{3}\)

Vì điều kiện xác định \(x\ge0\) nên ta có \(\frac{1}{A}\ge\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A\le3\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0

Vậy A đạt giá trị lớn nhất là 3 tại x = 0

2) Từ \(6a^2-15ab+5b^2=0\) , chia cả hai vế của đẳng thức cho \(b^2\ne0\) được : 

\(6\left(\frac{a}{b}\right)^2-15.\frac{a}{b}+5=0\) . Đặt \(x=\frac{a}{b}\) , phương trình trở thành :

\(6x^2-15x+5=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{15+\sqrt{105}}{12}\\x=\frac{15-\sqrt{105}}{12}\end{cases}}\)

Đến đây xét từng trường hợp của x rồi biểu diễn b theo a và thay vào D là xong.

(Chắc đây là đề thi Casio nên kết quả sẽ rất lẻ)

11 tháng 7 2019

Ta có: \(\hept{\begin{cases}xy+x+y=1\\yz+y+z=3\\xz+x+z=7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}xy+x+y+1=2\\yz+y+z+1=4\\xz+x+z+1=8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=2\\\left(y+1\right)\left(z+1\right)=4\\\left(x+z\right)\left(z+1\right)=8\end{cases}}\)

Nhân theo vế: 

\(\left[\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)\right]^2=64\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=8\\\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=-8\end{cases}}\)

Thay vào từng trường hợp tìm x;y;z

24 tháng 5 2021

Câu 1a : tự kết luận nhé 

\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)

Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)

c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0 

24 tháng 5 2021

1) 2(x + 3) = 5x - 4

<=> 2x + 6 = 5x - 4

<=> 3x = 10

<=> x = 10/3

Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình 

b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)

=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x

<=> -x + 9 = 5 - 2x

<=> x = -4 (tm) 

Vậy x = -4 là nghiệm phương trình 

c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)

<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)

<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)

<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4

<=> 7 \(\ge\)x

<=> x \(\le7\)

Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình 

Biểu diễn

-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>

                           0             7

16 tháng 3 2020

a) đặt \(t=x^2\)  (t\(\ge0\))

=>\(t^2-t-2=0\)=>\(\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-1\left(loại\right)\end{cases}}\)

=>\(x^2=2\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

16 tháng 3 2020

a) \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{cases}}\)

b)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)

c)\(x=\frac{47}{6}\)